KPI LÀ GÌ? NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ KPI CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM
Nội dung [Hiện]

KPI là chỉ số quen thuộc trong kinh doanh, thường sử dụng nhằm đo lường và quản lý hiệu suất của công việc hoặc dự án. Tuy nhiên, KPI là gì trong kinh doanh? Lương KPI là gì? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé.

1. KPI là gì?

KPI (Key Performance Indicator) là chỉ số chính trong đánh giá hiệu suất hoạt động của một tổ chức, một dự án hoặc một nhân viên. KPI được sử dụng để đo lường và quản lý hiệu suất để đạt được các mục tiêu được đặt ra.

null

KPI là gì?

KPI thường được xác định và theo dõi theo chu kỳ thời gian nhất định và sử dụng để đánh giá và cải tiến hiệu suất. Ví dụ, trong doanh nghiệp, KPI có thể liên quan đến doanh thu, lợi nhuận, số lượng sản phẩm bán ra, chất lượng dịch vụ khách hàng hoặc tỷ lệ chuyển đổi khách hàng. 

2. Vai trò, lợi ích của KPI

Bên cạnh việc tìm hiểu KPI là gì thì KPI có vai trò gì đối với doanh nghiệp và người lao động? Hãy cùng Langmaster khám phá ngay dưới đây nhé.

2.1 Vai trò của KPI đối với doanh nghiệp

KPI (Key Performance Indicator) đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp bởi vì nó cung cấp cho các nhà quản lý một phương tiện đo lường hiệu suất và theo dõi tiến độ trong quá trình đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Đem đến nhiều vai trò cụ thể như:

  • Đo lường hiệu suất: KPI được sử dụng để đo lường hiệu suất của doanh nghiệp. Các chỉ số KPI cung cấp thông tin về mức độ hoàn thành các mục tiêu cụ thể, đồng thời cho phép các nhà quản lý và nhân viên theo dõi tiến độ và cải thiện hiệu suất trong tương lai.
  • Theo dõi tiến độ công việc: KPI giúp các nhà quản lý theo dõi tiến độ của các hoạt động, các nhân viên và kế hoạch. Các chỉ số KPI cho phép các nhà quản lý so sánh tiến độ thực tế với mục tiêu và kế hoạch ban đầu, đưa ra quyết định và định hướng cho hoạt động trong tương lai.
  • Đánh giá hiệu suất công việc và tăng cường hiệu quả: Dựa vào KPI thì doanh nghiệp cũng dễ dành đánh giá hiệu suất của mục tiêu, dự án và tập trung vào các mục tiêu quan trọng và phát triển các chiến lược để đạt được các mục tiêu đó. Từ đó, tăng cường hiệu quả và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn.

null

Vai trò của KPI đối với doanh nghiệp

Langmaster đang tuyển:
=> Chuyên viên Tư vấn Giáo dục - Thu nhập 10 - 15 triệu/tháng
=>
 Giảng viên tiếng Anh Online 1-1 - Thu nhập 5 - 8 triệu/tháng

2.2 Vai trò của KPI đối với người lao động

KPI (Key Performance Indicator) không chỉ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn đóng một vai trò quan trọng đối với người lao động. Dưới đây là một số vai trò của KPI đối với người lao động:

  • Xác định mục tiêu rõ ràng: KPI giúp người lao động hiểu rõ các mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp. Các chỉ số KPI đưa ra mục tiêu cụ thể và rõ ràng cho từng cá nhân, giúp họ biết được những gì đang được đánh giá và định hướng cho công việc của mình.
  • Đánh giá hiệu suất cá nhân: KPI cho phép người lao động đánh giá hiệu suất của mình so với các mục tiêu đã đặt ra dựa trên mức độ hoàn thành công việc của mình, từ đó đưa ra những biện pháp cải thiện để đạt được mục tiêu đề ra.
  • Tăng cường phát triển kỹ năng: KPI cũng giúp cho người lao động hiểu rõ các kỹ năng và năng lực cần thiết để đạt được công việc. Từ đó, giúp người lao động biết được những kỹ năng và năng lực mà họ cần phát triển để hoàn thành tốt công việc của mình.

Xem thêm: 9+ KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC, CUỘC SỐNG

null

Vai trò của KPI đối với người lao động

3. Các loại KPI phổ biến hiện nay

Thực tế, tùy vào ngành nghề, mục đích kinh doanh của từng doanh nghiệp thì sẽ có những phân loại KPI khác nhau. Dưới đây là các loại KPI phổ biến nhất để bạn có thể tham khảo:

3.1 KPI kinh doanh

KPI kinh doanh là công cụ đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, giúp theo dõi các chỉ số kinh doanh quan trọng và xác định các lĩnh vực tăng trưởng chậm để từ đó điều hướng các quy trình kinh doanh. Các KPI kinh doanh giúp đo lường sự thành công của các mục tiêu kinh doanh dài hạn và hỗ trợ quản lý chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Ví dụ về KPI kinh doanh phổ biến bao gồm tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ tăng tỷ lệ mua lại thị phần tương đối và chia sẻ lợi nhuận trên vốn cổ phần.

3.2 KPI bán hàng

KPI bán hàng là các chỉ số được sử dụng bởi đội ngũ bán hàng để đo lường khả năng đạt được mục tiêu của hoạt động bán hàng. Giúp theo dõi và đạt được tăng trưởng doanh thu bền vững. Các chỉ số bán hàng cũng cho thấy hiệu quả của chiến lược bán hàng và năng lực của đội ngũ Marketing nói chung.

null

KPI bán hàng

Ví dụ về KPI bán hàng bao gồm số lượng bán hàng hàng tháng, tỷ lệ chuyển đổi từ khách hàng tiềm năng thành khách hàng thực tế, chi phí mỗi lần mua hàng, số lượng khách hàng có điều kiện kinh doanh (SQL), giá trị tuổi thọ của khách hàng (LTV).

3.3 KPI marketing

KPI marketing là các chỉ số giúp đánh giá hiệu quả của các chiến lược Marketing từ đó hỗ trợ cho các đội ngũ Marketing trong việc đưa ra các quyết định để tối ưu hóa các hoạt động quảng cáo. Dưới đây là một số ví dụ về các KPI tiếp thị phổ biến:

  • Tổng số lượt truy cập website: KPI này đo lường số lần người dùng truy cập vào trang web của công ty, giúp đánh giá mức độ quan tâm và tiềm năng của khách hàng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ.
  • Tỷ lệ chuyển đổi: Đo lường tỷ lệ khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng đã mua hàng đăng ký, thực hiện một hành động nhất định trên trang web.
  • Điều kiện tiếp thị (MQL): Đo lường số lượng khách hàng tiềm năng có khả năng trở thành khách hàng thực tế dựa trên các thông tin được thu thập từ các hoạt động Marketing.

3.4 KPI tài chính

KPI tài chính là các chỉ số được giám sát bởi lãnh đạo và bộ phận tài chính trong một tổ chức, giúp đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của công ty trong việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Các chỉ số tài chính cũng cho thấy khả năng thanh toán của công ty và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

null

KPI tài chính

Ví dụ về KPI tài chính bao gồm MRR (doanh thu định kỳ hàng tháng), biên độ lợi nhuận, dòng tiền hoạt động (OCF), vốn lưu động, tỷ lệ hiện tại và biến động ngân sách. MRR là KPI quan trọng để đo lường doanh thu định kỳ của công ty, biên độ lợi nhuận cho thấy mức độ lợi nhuận được tạo ra từ doanh thu, trong khi dòng tiền hoạt động (OCF) là chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng thanh toán của công ty.

3.5 KPI quản lý dự án

KPI quản lý dự án được sử dụng để theo dõi tiến độ và đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu của dự án. Nhờ vào các chỉ số này, các nhà quản lý dự án và doanh nghiệp có thể đánh giá được khả năng thành công của dự án và đáp ứng yêu cầu trong các thời điểm quan trọng.

Các KPI quản lý dự án phổ biến bao gồm giá trị theo kế hoạch (PV), chi phí thực tế (AC), giá trị thu được (EV), biến động chi phí (CV) và sự khác biệt lịch biểu (SV).

4. Cách xây dựng chỉ số KPI đối với doanh nghiệp

Ngoài việc tìm hiểu chỉ số KPI là gì, hay thưởng KPI là gì thì việc xây dựng các chỉ số KPI như thế nào? Hãy cùng Langmaster khám phá chi tiết ngay dưới đây nhé.

4.1 Xác định về người xây dựng KPIs

Việc xác định người chịu trách nhiệm xây dựng KPIs là rất quan trọng vì họ cần hiểu rõ mục tiêu và công việc cần thực hiện của từng người, từng bộ phận. Vì thế, người xây dựng KPIs cho từng phòng ban, thông thường là trưởng phòng/quản lý.

Tuy nhiên, khi xây dựng KPI thì cũng cần phải tham khảo ý kiến của nhân viên để đảm bảo tính minh bạch và khả thi của KPI đó. Và để người lao động có thể dễ dàng thực hiện theo.

4.2 Xây dựng chỉ số KPI dựa trên SMART

Thông thường, đối với doanh nghiệp khi xây dựng chỉ số KPI thì cần đảm bảo dựa trên công cụ SMART. Bao gồm: Specific (cụ thể), Measurable (có thể đo lường được), Attainable (có thể đạt được), Relevant (thực tế, có liên quan), Time-bound (thời gian cụ thể). Dưới đây là chi tiết từng yếu tố để bạn có thể tham khảo:

null

Cách xây dựng chỉ số KPI đối với doanh nghiệp

4.2.1 Specific: KPI phải cụ thể

Để đảm bảo tính hiệu quả và đánh giá được chính xác, các chỉ số KPI cần phải được xác định một cách cụ thể và rõ ràng. Thay vì đặt một mục tiêu chung chung, như "nhiều hơn", "tốt hơn", hay "đạt đến một mức độ nào đó", nên đặt ra một con số cụ thể hoặc phần trăm rõ ràng để theo dõi.

Ví dụ, nếu mục tiêu là tăng doanh số bán hàng, thay vì chỉ đơn giản là "tăng doanh số", hãy đặt ra một con số cụ thể, chẳng hạn như "tăng 20% doanh số so với cùng kỳ năm trước" hoặc "đạt doanh số 500 triệu đồng trong quý này".

4.2.2 Measurable: KPI phải đo lường được

Bên cạnh đó, các chỉ số KPI phải được xác định rõ ràng và có thể được đo lường, đếm số hoặc quy đổi ra các con số cụ thể. Việc này không chỉ giúp cho việc theo dõi và đánh giá hiệu suất công việc dễ dàng hơn, mà còn giúp cho việc tổng hợp và trình bày trên các công cụ, phần mềm quản lý công việc được thực hiện một cách dễ dàng và chính xác.

4.2.3 Attainable: KPI phải thực hiện được

Một điều quan trọng khi xây dựng KPI của doanh nghiệp chính là các chỉ số KPI phải thực hiện được. Nghĩa là KPI phải được thiết lập dựa trên mục tiêu cụ thể và phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp, bao gồm nhân lực, trang thiết bị và các yếu tố bên ngoài. 

null

Cách xây dựng chỉ số KPI đối với doanh nghiệp

Nếu KPI quá mơ hồ và không thể đạt được dù cho có cố gắng như thế nào, thì nó không có giá trị thực tế. Vì vậy, hãy đặt ra các KPIs cụ thể và phù hợp với thực tế để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của chúng.

4.2.4 Relevant: KPI phải liên quan đến mục tiêu đề ra

KPI được thiết lập để hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu đã đặt ra ban đầu. Do đó, tập trung vào các hoạt động giúp bạn đạt được mục tiêu và loại bỏ những KPI không cần thiết hoặc không liên quan đến mục tiêu của bạn. 

Việc tập trung vào những KPI quan trọng và liên quan sẽ giúp bạn đo lường và quản lý hiệu quả các hoạt động của mình, đồng thời giúp bạn tập trung vào các yếu tố quan trọng để đạt được kết quả mong muốn.

4.2.5 Time-bound: Cần một thời gian cụ thể để hoàn thành KPI

KPI là các chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu suất của cá nhân hoặc tổ chức. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu quả của KPI, cần phải thiết lập một thời gian cụ thể để hoàn thành chúng, hay còn gọi là deadline.

Thời gian hoàn thành KPI phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tính phức tạp của công việc, mức độ quan trọng của chỉ số và độ khó của mục tiêu đề ra. Thời gian đó có thể được tính theo ngày, tuần, tháng, quý hoặc thậm chí theo năm. Tùy thuộc vào loại chỉ số KPI, thời gian thực hiện cần thiết để đạt được mục tiêu có thể khác nhau.

4.3 Áp dụng KPI và đánh giá mức độ hoàn thành

Sau khi xác định các chỉ số KPI cốt yếu, việc tiếp theo là phân chia nhiệm vụ và triển khai chúng. Trong quá trình này, người xác định KPI cần theo dõi và nắm bắt tình hình thực hiện nhiệm vụ của phòng ban hoặc người trực tiếp chịu trách nhiệm, để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của họ. 

4.4 Đánh giá KPI, tính toán về lương thưởng

KPI thường được liên kết với lương thưởng và được tính toán dựa trên một công thức cụ thể. Để đánh giá mức độ hoàn thành KPI, người quản lý cần xác định và đánh giá các chỉ số hiệu suất của nhân viên, từ đó có thể đưa ra quyết định về mức lương thưởng phù hợp. 

null

Đánh giá KPI, tính toán về lương thưởng

Các KPI có thể được thiết lập cho từng cá nhân hoặc đội nhóm, dựa trên các mục tiêu cụ thể của công việc và các tiêu chí đánh giá được đưa ra trước đó. Tuy nhiên, việc đánh giá KPI không chỉ dựa trên số liệu và kết quả đạt được, mà còn cần cân nhắc đến các yếu tố khác như thái độ làm việc, sự cống hiến và tinh thần làm việc của nhân viên.

4.5 Điều chỉnh chỉ số KPI phù hợp với mức độ hoàn thành công việc

Thực tế trong quá trình thực hiện, có thể xảy ra những tình huống đặc biệt hoặc thay đổi trong môi trường làm việc, dẫn đến việc KPI ban đầu không còn phù hợp với năng lực thực tế của nhân viên hoặc mục tiêu của công ty. Trong trường hợp này, cần điều chỉnh KPI sao cho phù hợp hơn với tình hình doanh nghiệp.

Tuy nhiên, việc điều chỉnh KPI không nên thực hiện quá thường xuyên hoặc đột ngột. Mà cần phải có sự theo dõi và đánh giá khách quan trong một thời gian nhất định để đảm bảo rằng KPI mới được đề xuất là hợp lý và có thể đạt được.

Xem thêm: 15+ CÁCH GIẢM ÁP LỰC CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ, NHANH CHÓNG

5. Lương trả theo KPI được tính như thế nào?

Lương KPI là gì? Cách tính lương, thưởng KPI như thế nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé.

5.1 Cách tính lương hiệu quả theo hệ số KPI

Để tính lương hiệu quả theo hệ số KPI, trước hết cần xác định các chỉ số KPI cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Sau đó, cần thiết lập một hệ số KPI, thường là một tỷ lệ phần trăm, để quyết định mức lương thưởng của nhân viên dựa trên mức độ hoàn thành chỉ tiêu KPI.

null

 Lương trả theo KPI được tính như thế nào?

Ví dụ, giả sử một nhân viên có mức lương cơ bản là 10 triệu đồng/tháng và được giao nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu KPI với hệ số KPI là 10%. Nếu nhân viên đạt được mức độ hoàn thành chỉ tiêu KPI là 100%, thì họ sẽ được thưởng thêm 10% mức lương cơ bản, tức là 1 triệu đồng. Khi đó, tổng lương của nhân viên trong tháng đó sẽ là 11 triệu đồng.

Tuy nhiên, quản lý cần chú ý rằng việc tính lương hiệu quả theo hệ số KPI không nên quá tập trung vào chỉ số KPI một cách cứng nhắc mà cần đảm bảo tính khách quan và cân bằng với các yếu tố khác như đóng góp của nhân viên cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

5.3 Cách tính thưởng theo KPI

Để tính thưởng theo KPI, bạn cần xác định trước các chỉ tiêu KPI phù hợp và công bằng đối với từng vị trí, từng bộ phận trong doanh nghiệp. Sau đó, cần thiết lập một hệ số KPI cho từng chỉ tiêu, thường là một tỷ lệ phần trăm, để quyết định mức thưởng cho nhân viên dựa trên mức độ hoàn thành chỉ tiêu KPI.

Ví dụ, giả sử bộ phận Marketing trong công ty có tổng ngân sách thưởng là 20 triệu đồng cho một quý, và trong quý đó, bộ phận đó cần hoàn thành 3 chỉ tiêu KPI với hệ số KPI lần lượt là 30%, 40%, và 30%. Nếu bộ phận đạt được mức độ hoàn thành chỉ tiêu KPI lần lượt là 100%, 80%, và 90%, thì mức thưởng của bộ phận sẽ được tính như sau:

  • Chỉ tiêu KPI đầu tiên với hệ số KPI là 30%, mức độ hoàn thành là 100%, do đó, mức thưởng cho chỉ tiêu này là 30% x 20 triệu đồng = 6 triệu đồng.
  • Chỉ tiêu KPI thứ hai với hệ số KPI là 40%, mức độ hoàn thành là 80%, do đó, mức thưởng cho chỉ tiêu này là 40% x 20 triệu đồng x 80% = 6.4 triệu đồng.
  • Chỉ tiêu KPI cuối cùng với hệ số KPI là 30%, mức độ hoàn thành là 90%, do đó, mức thưởng cho chỉ tiêu này là 30% x 20 triệu đồng x 90% = 5.4 triệu đồng.

Tổng thưởng của bộ phận trong quý đó của bộ phận Marketing sẽ là 6 triệu đồng + 6.4 triệu đồng + 5.4 triệu đồng = 17.8 triệu đồng.

6. Những sai lầm thường gặp khi xây dựng chỉ số KPI

Thực tế, khi xây dựng chỉ số KPI cho người lao động, nhiều quản lý doanh nghiệp thường mắc phải các lỗi cơ bản dẫn đến tình trạng không đạt KPI như mong đợi. Dưới đây là những sai lầm mà bạn cần đặc biệt lưu ý:

6.1 KPI không liên kết với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp

Một trong những sai lầm phổ biến khi thực hiện KPI là thiếu liên kết giữa KPI và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. KPI không phải là một danh sách các chỉ số đơn lẻ, mà nó phải được liên kết chặt chẽ với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp để đảm bảo rằng các hoạt động đóng vai trò quan trọng trong đạt được mục tiêu chiến lược dài hạn.

null

Những sai lầm thường gặp khi xây dựng chỉ số KPI

Nếu KPI không được liên kết chặt chẽ với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp, nó có thể dẫn đến các hậu quả sau:

  • Các hoạt động không đóng góp đáng kể vào mục tiêu chiến lược dài hạn của doanh nghiệp.
  • Thiếu sự tập trung vào những điều quan trọng gây nên tình trạng lãng phí nguồn lực và tài nguyên.
  • Gây ra sự mất động lực của nhân viên khi làm việc.

6.2 Xây dựng chỉ số KPI cố định, không điều chỉnh theo thời gian

Thực tế, chỉ số KPI cần phải được thay đổi theo thời gian, dựa vào từng thời điểm hoặc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số KPI cần phải được điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với thực tế và các thay đổi. 

Nếu không, chỉ số KPI có thể trở nên lỗi thời và không còn phản ánh chính xác hoạt động của doanh nghiệp, gây ra căng thẳng cho nhân viên và ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của công ty. 

6.3 KPI không phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp

Mục tiêu chính của KPI là đo lường và quản lý hiệu suất để đạt được các mục tiêu được đặt ra. Vì thế, nếu KPI không phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp thì các chỉ số KPI này sẽ không còn hữu ích nữa. Bên cạnh đó, việc xây dựng KPI không phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

null

Những sai lầm thường gặp khi xây dựng chỉ số KPI

6.4 Vận hành hệ thống KPI không gắn với lương, thưởng

Sai lầm khi xây dựng KPI là không gắn vận hành hệ thống KPI với lương, thưởng của nhân viên. Nếu không có liên kết giữa KPI và lương, thưởng, nhân viên có thể không có động lực để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Do đó, việc gắn vận hành hệ thống KPI với lương, thưởng là cần thiết để đảm bảo rằng nhân viên được động viên để đạt được mục tiêu và tạo ra hiệu quả hoạt động tốt cho doanh nghiệp.

6.5 Quá lạm dụng KPI trong quản lý

Một sai lầm nữa khi xây dựng chỉ số KPI chính là quá lạm dụng KPI trong quản lý, dẫn đến xây dựng hệ thống chỉ tiêu KPI đồng loạt cho tất cả các vị trí. Khiến lãng phí thời gian, công sức của quản lý và nhân viên.

Ngoài ra, nếu quá lạm dụng KPI, các chỉ tiêu đo lường chỉ tập trung vào các kết quả ngắn hạn mà không đánh giá được tác động dài hạn của các hoạt động.

7. Gợi ý các mẫu KPI cho từng vị trí, phòng ban của doanh nghiệp

Bên cạnh việc tìm hiểu KPI là gì thì hãy cùng Langmaster khám phá thêm các mẫu KPI đối với từng phòng ban của doanh nghiệp ngay dưới đây nhé.

null

Gợi ý các mẫu KPI cho từng vị trí, phòng ban của doanh nghiệp

7.1 KPI đối với bộ phận Nhân sự (HR)

Đối với bộ phận Nhân sự (HR) của một doanh nghiệp thì KPI sẽ bao gồm các phần:

  • Số lượng CV
  • Số lượng nhân viên mới đi làm
  • Chi phí tuyển dụng trung bình trên mỗi CV
  • Chi phí đào tạo của nhân viên mới
  • Thời gian trung bình từ khi ứng viên gửi CV mới đến khi nhận việc
  • Mức độ hiệu quả của từng nguồn tuyển dụng

7.2 KPI đối với bộ phận Marketing

Đối với bộ phận Marketing của một doanh nghiệp thì KPI sẽ bao gồm các phần:

  • Tổng chi phí Marketing dự án
  • Tỷ lệ chi phí Marketing trên doanh thu
  • Số lượng khách hàng tiềm năng (Lead, MQL, SQL)
  • Chỉ số trên website: từ khóa, lượng organic traffic, tỷ lệ thoát, tỷ lệ mua hàng và để lại thông tin mua hàng,...
  • Tỷ lệ chuyển đổi từ traffic sang khách hàng tiềm năng

7.3 KPI đối với bộ phận Bán hàng (Sales)

Đối với bộ phận Bán hàng (Sales) của một doanh nghiệp thì KPI sẽ bao gồm các phần:

  • Doanh thu cửa hàng, doanh nghiệp
  • Số lượng đơn hàng, tỷ lệ tăng trưởng của đơn hàng, doanh thu
  • Tỷ lệ hủy đơn hàng
  • Tỷ lệ doanh thu upsale/cross-sale
  • Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ và sản phẩm

7.4 KPI đối với bộ phận Chăm sóc khách hàng (CS)

Đối với bộ phận Chăm sóc khách hàng (CS) của một doanh nghiệp thì KPI sẽ bao gồm các phần:

  • Giá trị vòng đời của khách hàng cũ
  • Tỷ lệ duy trì khách hàng mới và khách hàng cũ
  • Tỷ lệ khiếu nại và giải quyết vấn đề
  • Mức độ, chỉ số hài lòng của khách hàng

7.5 KPI đối với bộ phận Sản xuất

Đối với bộ phận Nhân sự (HR) của một doanh nghiệp thì KPI sẽ bao gồm các phần:

  • Tỷ lệ hoàn thành chu trình đơn hàng mới
  • Tỷ lệ đơn hàng đảm bảo chất lượng, số lượng
  • Tỷ lệ hao hụt hàng tồn kho
  • Chỉ số hiệu quả chất lượng, hoạt động bảo trì
  • Chênh lệch chi phí sản xuất so với dự trù

Thực tế, KPI đem đến nhiều lợi ích quan trọng đối với các doanh nghiệp, người lao động trong các khâu quản lý, phát triển mục tiêu, dự án. Hy vọng với những chia sẻ về KPI là gì ở trên sẽ giúp các bạn mới đi làm hiểu thêm về định nghĩa này nhé.

Xem thêm:

=> PERFORMANCE MARKETING LÀ GÌ? BẬT MÍ CÁCH TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ

=> CONTENT MARKETING LÀ GÌ? CÁCH TẠO CONTENT MARKETING HIỆU QUẢ CHO DOANH NGHIỆP

Bài viết khác

Tư duy ngược là gì? Bí quyết tạo ra đột phá trong cuộc sống
Tư duy ngược là gì? Bí quyết tạo ra đột phá trong cuộc sống

Tư duy ngược là gì? Bí quyết tạo ra đột phá trong cuộc sống

Workflow là gì? Tìm hiểu chi tiết về quy trình workflow hiệu quả
Workflow là gì? Tìm hiểu chi tiết về quy trình workflow hiệu quả

Workflow là gì? Workflow (luồng công việc) là một quy trình tuần hoàn với hướng đi rõ ràng, không giới hạn các nhiệm vụ. Đọc ngay bài viết của Langmaster.

Hybrid Working là gì? Tìm hiểu mô hình này trong thời đại số
Hybrid Working là gì? Tìm hiểu mô hình này trong thời đại số

Hybrid working là gì? Tìm hiểu mô hình làm việc kết hợp giữa văn phòng và từ xa, ưu nhược điểm, cách áp dụng hiệu quả để tối ưu năng suất trong doanh nghiệp.

Khung năng lực là gì? Bí quyết xây dựng hệ thống hiệu quả
Khung năng lực là gì? Bí quyết xây dựng hệ thống hiệu quả

Lợi thế cạnh tranh: Yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp bứt phá
Lợi thế cạnh tranh: Yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp bứt phá

Tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Đọc ngay bài viết này để hiểu rõ hơn về các loại lợi thế cạnh tranh hiệu quả.

Cơ hội làm việc hấp dẫn cho bạn
TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B) TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B) TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B)
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH (HEAD TEACHER) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH (HEAD TEACHER) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH (HEAD TEACHER)
CTV FACEBOOK ADS CTV FACEBOOK ADS CTV FACEBOOK ADS
Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads) Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads) Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads)
TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER) TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER) TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER)
CHUYÊN VIÊN C&B CHUYÊN VIÊN C&B CHUYÊN VIÊN C&B
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE CHO TRẺ EM GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE CHO TRẺ EM GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE CHO TRẺ EM
CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS) CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS) CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS)
CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH
TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL
CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME
TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE) CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE) CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE)
CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO
TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING
TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH) TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH) TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH)
CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG
CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D)
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM 15M-20M/THÁNG CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM 15M-20M/THÁNG CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM 15M-20M/THÁNG
TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU
Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến
CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH
CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG
THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME
CTV Telemarketing CTV Telemarketing CTV Telemarketing
CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN
CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION) CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION) CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION)
CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR
TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG) TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG) TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG)
TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG
CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE) CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE) CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE)
CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER
CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE) CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE) CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE)
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG
TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D
COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE
TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER
CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI
CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ
CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE) CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE) CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE)
TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER
|TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN  - CA DẠY LINH HOẠT |TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN - CA DẠY LINH HOẠT |TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN  - CA DẠY LINH HOẠT
CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM) CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM) CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM)
TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING
CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME
TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH)
NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU
THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1 GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1 GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1
TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU
TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY) TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY) TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY)
TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE
CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN) TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN) TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN)
CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN
HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG
NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG
CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE
CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT
CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE) CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE) CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE)
TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D) TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D) TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D)
CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE
CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE) CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE) CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE)
CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO
CTV THỊ TRƯỜNG CTV THỊ TRƯỜNG CTV THỊ TRƯỜNG
CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM
TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM
TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU
TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI
NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D
NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU
Bài viết liên quan
HƯỚNG DẪN VIẾT CV TIẾNG ANH CHUYÊN NGHIỆP, ẤN TƯỢNG
HƯỚNG DẪN VIẾT CV TIẾNG ANH CHUYÊN NGHIỆP, ẤN TƯỢN ...

Tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Đọc ngay bài viết này để hiểu rõ hơn về các loại lợi thế cạnh tranh hiệu quả.

HƯỚNG DẪN VIẾT CV XIN VIỆC CHUYÊN NGHIỆP CHO MỌI NGÀNH NGHỀ
HƯỚNG DẪN VIẾT CV XIN VIỆC CHUYÊN NGHIỆP CHO MỌI N ...

Tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Đọc ngay bài viết này để hiểu rõ hơn về các loại lợi thế cạnh tranh hiệu quả.

CÁCH VIẾT CV NGÀNH IT ẤN TƯỢNG CHO SINH VIÊN MỚI RA TRƯỜNG
CÁCH VIẾT CV NGÀNH IT ẤN TƯỢNG CHO SINH VIÊN MỚI R ...

Tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Đọc ngay bài viết này để hiểu rõ hơn về các loại lợi thế cạnh tranh hiệu quả.

Đăng ký ứng tuyển

*
*
*
*
*