TỔNG HỢP 30+ MÔ HÌNH KINH DOANH MỚI TRIỂN VỌNG NHẤT HIỆN NAY
Nội dung [Hiện]

Mô hình kinh doanh được xem là kim chỉ nam để doanh nghiệp định hướng hành động hướng đến mục tiêu chung của tổ chức. Tuy nhiên, các bước xây dựng mô hình kinh doanh mới như thế nào? Có những mô hình kinh doanh mới nào triển vọng nhất hiện nay? Cùng Langmaster tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé!

1. Mô hình kinh doanh là gì?

Mô hình kinh doanh là kế hoạch tổng thể mà doanh nghiệp sử dụng để tổ chức, thiết lập các hoạt động nhằm tạo ra giá trị, lợi nhuận bằng cách cung cấp sản phẩm/dịch vụ. 

Mô hình kinh doanh mô tả cách mà doanh nghiệp tạo ra, phân phối và thu nhận giá trị từ sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng. Một mô hình kinh doanh thành công thường phải linh hoạt và có khả năng thích ứng với sự biến đổi trong thị trường và nhu cầu của khách hàng.

Mô hình kinh doanh là gì?

2. Tầm quan trọng của việc lựa chọn đúng mô hình kinh doanh

Việc lựa chọn đúng mô hình quan trọng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công và vị thế của doanh nghiệp. Cụ thể:

  • Một mô hình kinh doanh tốt có thể tối ưu hóa hoạt động của doanh nghiệp, giúp tạo ra lợi nhuận cao nhất từ các tài nguyên có sẵn như lao động, vốn và thời gian.
  • Mô hình kinh doanh phù hợp với thị trường sẽ thu hút và giữ chân khách hàng, đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của đối tượng khách hàng mục tiêu.
  • Nâng cao giá trị cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, bao gồm việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với chất lượng cao hơn, giá cả hợp lý hơn hoặc trải nghiệm khách hàng tốt hơn.
  • Thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng trong thị trường, bao gồm các xu hướng mới, công nghệ mới và thay đổi trong hành vi của khách hàng.

Tầm quan trọng của việc lựa chọn đúng mô hình kinh doanh

3. TOP 30+ mô hình kinh doanh tiềm năng nhất hiện nay

3.1 Mô hình nhượng quyền thương hiệu

Mô hình nhượng quyền thương hiệu là một mô hình kinh doanh mà chủ sở hữu thương hiệu (franchise) cho phép các bên thứ ba (franchise) sử dụng thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ và hệ thống kinh doanh của mình. Trong mô hình này, bên nhận nhượng quyền thường trả một khoản phí ban đầu và một phần doanh thu hàng tháng hoặc hàng năm cho chủ sở hữu thương hiệu như một phần của việc sử dụng quyền lợi, hỗ trợ của họ.

Mô hình nhượng quyền thương hiệu mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên. 

  • Đối với chủ sở hữu thương hiệu, họ có thể mở rộng hình ảnh thương hiệu, tiếp cận các thị trường địa phương mà họ không thể tiếp cận trực tiếp. Bên cạnh đó, họ cũng có thể tận dụng nguồn lực, vốn của các bên nhận nhượng quyền để phát triển thương hiệu một cách nhanh chóng.
  • Đối với bên nhận nhượng quyền thì giúp ung cấp một cơ hội kinh doanh với rủi ro thấp hơn so với việc bắt đầu một doanh nghiệp hoàn toàn mới, vì họ có thể sử dụng thương hiệu đã được công nhận và hệ thống kinh doanh đã được thiết lập. Họ cũng nhận được sự hỗ trợ từ phía chủ sở hữu thương hiệu trong việc quản lý, vận hành doanh nghiệp.

Các ví dụ nhượng quyền thương hiệu điển hình ở Việt Nam như cửa hàng Highland Coffee, cà phê Trung Nguyên, KFC, Tocotoco,...

 Mô hình nhượng quyền thương hiệu

3.2 Mô hình kinh doanh tiếp thị liên kết – Affiliate Marketing

Mô hình tiếp thị liên kết Affiliate Marketing là mô hình kinh doanh mới hiệu quả hiện nay. Đây là mô hình mà doanh nghiệp trả tiền cho các đối tác khi họ giới thiệu khách hàng hoặc thực hiện các hành động nhất định đối với link chia sẻ như: click liên kết, đăng ký, tải xuống, mua hàng,... Khi đó, đối tác sẽ nhận được một mức % hoa hồng chênh lệch nhất định, mức hoa hồng này thường sẽ được doanh nghiệp thống nhất trước.

Có nhiều hình thức tiếp thị liên kết phổ biến, như CPC (chi phí trên mỗi lần nhấp), CPO (chi phí trên mỗi đơn hàng), CPL (chi phí trên mỗi khách hàng tiềm năng), CPI (chi phí trên mỗi lần cài đặt), CPS (chi phí trên mỗi lần bán hàng),... 

Mô hình kinh doanh tiếp thị liên kết – Affiliate Marketing

3.3 Mô hình kinh doanh trả phí Freemium

Mô hình kinh doanh trả phí Freemium là một mô hình kinh doanh với sự kết hợp giữa dịch vụ trả phí và miễn phí. Nghĩa là doanh nghiệp sẽ cung cấp sản phẩm/dịch vụ cơ bản với phiên bản miễn phí, nhưng các tính năng hoặc chức năng nâng cao sẽ yêu cầu người dùng trả phí để sử dụng. 

Mô hình này đã trở thành một phương thức phổ biến để thu hút, giữ chân người dùng, đặc biệt trong lĩnh vực phần mềm, ứng dụng di động và các dịch vụ trực tuyến. Lợi ích của mô hình Freemium là:

  • Phiên bản miễn phí thu hút người dùng mới mà không cần họ phải trả tiền ngay từ đầu.
  • Người dùng miễn phí có thể được thuyết phục nâng cấp lên phiên bản trả phí khi họ cảm thấy cần thêm tính năng hoặc chức năng nâng cao.
  • Người dùng có thể trải nghiệm sản phẩm hoặc dịch vụ trước khi quyết định trở thành người dùng trả phí, giúp xây dựng lòng trung thành và tăng tỷ lệ giữ chân.

Một số doanh nghiệp thành công trong việc ứng dụng mô hình kinh doanh mới Freemium như: Canva, Spotify, Zoom, Skype,...

Mô hình kinh doanh trả phí Freemium

3.4 Mô hình bán lẻ B2B2C

Mô hình kinh doanh bán lẻ B2B2C, viết tắt của “Business - to - Business - to - Consumer”, là một mô hình trong đó các doanh nghiệp bán hàng cho các doanh nghiệp khác, nhưng sản phẩm cuối cùng vẫn được tiếp cận và tiêu thụ bởi người tiêu dùng cuối cùng. Các doanh nghiệp trong mô hình này phải xác định rõ đối tượng khách hàng là cả các doanh nghiệp đối tác (B2B) và người tiêu dùng cá nhân (B2C). 

Ví dụ cụ thể về mô hình B2B2C tại Việt Nam là ứng dụng VinShop, một sản phẩm của Công ty One Distribution. VinShop kết nối trực tiếp các nhà sản xuất với các chủ cửa hàng tạp hóa thông qua ứng dụng di động, giúp cung cấp hàng hóa với giá cả minh bạch, chất lượng và giao hàng nhanh chóng. Ngoài VinShop, một số ví dụ khác về mô hình bán lẻ B2B2C tại Việt Nam là các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Sendo,...

3.5 Mô hình kinh doanh đồng đẳng (Peer to Peer)

Mô hình kinh doanh đồng đẳng (Peer to peer) là hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động giống như một nhà trung gian làm cầu nối để đáp ứng giá trị cho bên cung và bên cầu. Theo đó, doanh nghiệp sẽ thu phí hoa hồng sau mỗi lần giao dịch thành công. Mô hình kinh doanh này thường thấy ở các sàn thương mại điện tử. 

Ví dụ như Tiktok shop thu phí 1% của người bán, Shopee thu phí 5% dịch vụ của những gian hàng trực tuyến,...

Mô hình kinh doanh đồng đẳng (Peer to Peer)

3.6 Mô hình kinh doanh doanh thu ẩn

Mô hình kinh doanh doanh thu ẩn là mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp cung cấp ứng dụng, nền tảng miễn phí cho người dùng, sau đó doanh nghiệp sẽ kiếm tiền từ dữ liệu của người dùng hoặc là các bên thứ ba - nhà quảng cáo. Các ví dụ điển hình của mô hình kinh doanh doanh thu ẩn chính là Youtube, Facebook, Google,... 

Ưu điểm của mô hình kinh doanh doanh thu ẩn là có thể mở rộng quy mô, tận dụng dữ liệu người dùng và tạo ra giá trị cho cả người dùng và nhà quảng cáo. 

3.7 Mô hình kinh doanh 1 đổi 1

Mô hình 1 đổi 1 là mô hình kinh doanh mới tiềm năng hiện nay, đem đến tính xã hội cao do kết hợp giữa mô hình lợi nhuận và phi lợi nhuận. Nghĩa là khi khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp thì một phần lợi nhuận sẽ được sử dụng với mục đích giúp ích cho cộng đồng, xã hội.

Mô hình kinh doanh 1 đổi 1 đem đến nhiều ưu điểm như tạo giá trị xã hội, xây dựng uy tín thương hiệu, niềm tin của khách hàng và khuyến khích sự đồng cảm và hỗ trợ lẫn nhau. Tuy nhiên, mô hình này cũng gặp nhiều thách thức về chi phí, khó kiểm soát chất lượng và đo lường, vì thế doanh nghiệp cần lưu ý.

Ví dụ cụ thể các doanh nghiệp ứng dụng mô hình 1 đổi một thành công là Coolmate. Với dự án Care & Share, Với 10% doanh thu được trích ra từ các sản phẩm Care & Share, Coolmate sẽ đóng góp hàng tháng vào quỹ Cặp lá yêu thương và Làng trẻ em SOS.

 Mô hình kinh doanh 1 đổi 1

3.8 Mô hình Privacy

Mô hình Privacy là mô hình tập trung vào việc bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng và đảm bảo tính riêng tư trong việc thu thập, lưu trữ và sử dụng dữ liệu. Mô hình này giúp đảm bảo cho chủ thể không bị bất kỳ ai hay bất kỳ điều gì quan sát hoặc theo dõi. Ví dụ các công cụ tìm kiếm áp dụng mô hình này như Google, DuckDuckGo,...

3.9 Mô hình kinh doanh kết hợp giữa chuỗi cung ứng và nhượng quyền – Mix of Chain And Franchise Business Model

Mô hình kinh doanh kết hợp giữa chuỗi cung ứng và nhượng quyền là hình thức chủ sở hữu vừa có thể toàn quyền phụ trách một số địa điểm kinh doanh vừa có thể nhượng quyền 1 số địa điểm cho bên khác. Ví dụ điển hình là Highland Coffee với các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc, đồng thời cũng có một số cửa hàng nhượng quyền khác.

Mô hình kinh doanh kết hợp giữa chuỗi cung ứng và nhượng quyền

3.10 Mô hình kinh doanh thương mại điện tử (E-commerce)

Với sự phát triển mạnh mẽ của Internet thì mô hình kinh doanh thương mại điện tử (E-commerce) đem đến tiềm năng lớn. Theo đó, các doanh nghiệp sẽ cung cấp các sản phẩm của mình trên các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki, Amazon,... 

Ví dụ cho mô hình kinh doanh thương mại điện tử (E-commerce) là TH True Milk. Ngoài hoạt động phân phối truyền thống thì TH True Milk cũng hoạt động mạnh trên các sàn thương mại điện tử như Tiktok Shop, Shopee. Theo đó, doanh thu từ thương mại điện tử của TH true MILK tăng 45% so với năm 2022, đứng Top 1 trong ngành hàng sữa và sản phẩm từ sữa trên sàn TikTok Shop và Top 3 trong tất cả các chiến dịch mega sale tại sàn Shopee.

3.11 Mô hình kinh doanh xóa bỏ kênh môi giới trung gian

Kinh doanh xoá bỏ kênh môi giới kinh doanh giúp tối ưu chi phí bằng các loại bỏ, giảm thiểu các khâu trung gian trong quy trình giao dịch hoặc cung ứng dịch vụ. Thay vào đó, doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc kết nối trực tiếp giữa người mua và người bán, hoặc giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng mà không thông qua bất kỳ bên trung gian nào. 

Mô hình kinh doanh xóa bỏ kênh môi giới trung gian

3.12 Mô hình kinh doanh theo hình thức đăng ký

Mô hình kinh doanh đăng ký là mô hình thu lợi nhuận từ việc người dùng trả phí để sử dụng dịch vụ theo chu kỳ cố định. Sau đó, người dùng có thể gia hạn đăng ký để tiếp tục sử dụng dịch vụ. Ví dụ là dịch vụ xem phim giải trí FPT Play thu phí đăng ký hàng tháng, hàng năm đối với các bộ phim chiếu rạp hoặc phim mới.

3.13 Mô hình kinh doanh Agency

Mô hình kinh doanh Agency là mô hình kinh doanh mà công ty sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn, giải pháp về các lĩnh vực marketing, truyền thông, quảng cáo hoặc các dịch vụ kỹ thuật số khác. Để thành công, Agency cần có những chuyên gia với kinh nghiệm thực chiến, đa dạng dịch vụ, đảm bảo sự uy tín để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

Ví dụ các Agency nổi bật hiện nay như Seongon, WPP Group, GUDJOB, MediaZ, Ogilvy Vietnam,...

Mô hình kinh doanh Agency

3.14 Mô hình kinh doanh ngành giáo dục – Educational Niche Business Model

Giáo dục là ngành nghề kinh doanh không bao giờ lỗi thời, bởi đầu tư cho con người là đầu tư cho phát triển bền vững nhất. Các sản phẩm ngách thuộc lĩnh vực giáo dục ngày càng được phát triển, đặc biệt là E-learning - giáo dục trực tuyến. Mô hình này sự pha trộn Freemium và hình thức đăng ký. 

Ví dụ Unica là nền tảng khóa học trực tuyến đa dạng lĩnh vực như ngoại ngữ, thiết kế, marketing, tin học văn phòng,... Đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh, sinh viên hoặc người đã đi làm.

3.15 Mô hình kinh doanh đa thương hiệu – Multi Brand Business Model 

Mô hình kinh doanh đa thương hiệu (Multi Brand Business Model) là hình thức kinh doanh mà một công ty quản lý, vận hành nhiều thương hiệu khác nhau ngoài thương hiệu chính của doanh nghiệp. Mỗi thương hiệu có đặc điểm, mục tiêu và đối tượng khách hàng riêng, giúp công ty mẹ mở rộng thị trường và tăng cường sức cạnh tranh trong nhiều lĩnh vực khác nhau. 

Ví dụ điển hình của mô hình kinh doanh đa thương hiệu như Unilever sở hữu các thương hiệu con là Lifebuoy, Dove, Vim, Knorr, Close Up,... hay P&G với các thương hiệu con là Comfort, Head&Shoulder, Tide, Downy,…

 Mô hình kinh doanh đa thương hiệu

3.16 Mô hình kinh doanh tin tức tức thời – Instant News Business Model 

Sự phát triển của công nghệ 4.0 khiến cho người dùng bị FOMO (nỗi sợ bị bỏ lại) với các thông tin về cuộc sống, con người trên mạng xã hội. Mô hình kinh doanh tin tức tức thời là một cách tiếp cận trong ngành truyền thông mà các tổ chức tin tức sử dụng để cung cấp thông tin nhanh chóng và hiệu quả nhất đến độc giả của họ.

Các doanh nghiệp kinh doanh tin tức thời như Facebook, Tiktok, Instagram, Google,...

3.17 Mô hình kinh doanh dạng chuyển đổi tiền mặt theo chu kỳ  – Cash Conversion Cycle

Mô hình chuyển đổi tiền mặt theo chu kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp với tỷ suất lợi nhuận thấp. Để tồn tại trên thị trường, doanh nghiệp sau một khoảng thời gian hạn sẽ sử dụng tiền thu được từ hoạt động bán hàng chi trả cho các nhà cung cấp để mua nguyên liệu phục vụ sản xuất được vận hành suôn sẻ. Việc thanh toán những khoản nợ trong ngắn hạn với chu kỳ xoay vòng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, cho phép doanh nghiệp mua và sử dụng dịch vụ của họ trong tương lai.

Mô hình kinh doanh dạng chuyển đổi tiền mặt theo chu kỳ

3.18 Mô hình kinh doanh theo chuỗi cung ứng chiều dọc 

Một mô hình kinh doanh mới tiềm năng hiện nay nữa chính là mô hình kinh doanh theo chuỗi cung ứng chiều dọc. Đây là mô hình công ty tự sở hữu, quản lý các hoạt động chuỗi cung ứng từ mua nguyên liệu, sản xuất, đóng gói, lưu trữ đến phân phối và dịch vụ hậu mãi. Từ đó, giúp doanh nghiệp kiểm soát, tối ưu hoá quy trình sản xuất và cung ứng, tăng cường chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí và tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Ví dụ các mô hình kinh doanh theo chuỗi cung ứng chiều dọc như Apple, Samsung,...

3.19 Mô hình kinh doanh nền tảng đa diện - Multi-sided Platform Business Model 

Mô hình kinh doanh nền tảng đa diện (Multi-sided Platform Business Model) là mô hình kinh doanh trên nền tảng đa diện, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho các đối tượng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Ví dụ điển hình là TopCV - trang web giúp kết nối ứng viên với nhà tuyển dụng, đồng thời cung cấp các mẫu CV, kiến thức về việc làm dành cho ứng viên.

Mô hình kinh doanh nền tảng đa diện

3.20 Mô hình kinh doanh lợi nhuận từ sản phẩm kèm theo

Mô hình kinh doanh lợi nhuận từ sản phẩm kèm theo là hình thức doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm/dịch vụ khách hàng thực sự cần, sau đó họ sẽ kết hợp bán sản phẩm cùng với các sản phẩm đi kèm khác. Hình thức này giúp doanh nghiệp có thể mở rộng ngách trên thị trường, đồng thời tăng doanh thu hiệu quả.

Ví dụ, khi bán kem đánh răng thì PS thường bán kèm theo các dòng bàn chải đánh răng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

3.21 Mô hình máy in và hộp mực (lưỡi dao cạo)

Mô hình máy in và hộp mực (lưỡi dao cạo) là mô hình kinh doanh mới, trong đó doanh nghiệp sẽ bán ra 1 sản phẩm với giá thấp nhưng các sản phẩm liên quan đến nó với giá cao hoặc cần mua lại nhiều lần. Hiểu đơn giản chính là một chiếc máy in có thể bán với giá là 2.000.000 VNĐ, còn hộp mực có giá là 500.000 VNĐ, thì người tiêu dùng cần mua hộp mực nhiều lần để sử dụng máy in.

Mô hình máy in và hộp mực (lưỡi dao cạo)

3.22 Mô hình kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dùng (D2C)

Mô hình kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dùng (Direct-to-consumer - D2C) là mô hình trong đó các doanh nghiệp trực tiếp bán sản phẩm/dịch vụ cho người tiêu dùng mà không qua các kênh trung gian như nhà phân phối, nhà bán lẻ. Mô hình D2C giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát chất lượng, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận và xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng.

Một số ví dụ về các thương hiệu áp dụng mô hình D2C hiệu quả như: BAEMIN, Nike, Apple, Netflix,...

3.23 Mô hình kinh doanh online

Với sự phát triển của công nghệ 4.0 thì kinh doanh online chính là mô hình kinh doanh có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Đây là mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ cung cấp sản phẩm trực tiếp đến khách hàng qua các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội. Ưu điểm của mô hình này chính là tiết kiệm chi phí, đem đến hiệu quả cao.

Tuy nhiên, để xây dựng mô hình kinh doanh thành công thì doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược xúc tiến bán, xử lý các vấn đề về sản phẩm, vận chuyển một cách tốt nhất, đem đến cho khách hàng sự hài lòng.

Mô hình kinh doanh online

3.24 Mô hình kinh doanh Blockchain

Blockchain là công nghệ phân tán cho phép lưu trữ dữ liệu dưới dạng các khối liên kết với nhau, các chuỗi dữ liệu này không thể bị thay đổi hoặc xóa bỏ. Theo đó, doanh nghiệp sẽ sử dụng công nghệ Blockchain để cải thiện quy trình kinh doanh, xây dựng giá trị cho doanh nghiệp.

Blockchain được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục, chuỗi cung ứng, tài chính. Các doanh nghiệp ứng dụng Blockchain thành công như: Binance, Northern Trust,…

3.25 Mô hình kinh doanh bằng nội dung được cung cấp bởi người dùng – User Generated Content Business Model 

Kinh doanh bằng nội dung được cung cấp bởi người dùng là hình thức kinh doanh mới mà doanh nghiệp hoạt động dựa trên việc xây dựng nền tảng trực tuyến cho phép người dùng chia sẻ, cung cấp nội dung trên đó. Đối với hình thức này, doanh nghiệp có thể kiếm lợi nhuận từ quảng cáo, thông tin người dùng,...

Ví dụ minh hoạ là diễn đàn VOZ với các chia sẻ công nghệ, giải trí để các thành viên thảo luận.

3.26 Những mô hình kinh doanh gia đình – Family Owned Integrated Business Model

Mô hình kinh doanh gia đình (Family Owned Integrated Business Model) là hình thức doanh nghiệp hoạt động mà chủ doanh nghiệp, các thành viên cốt cán đều có mối quan hệ ruột thịt với nhau. 

Ví dụ điển hình nhất là Samsung - ông lớn công nghệ của Hàn Quốc cũng là doanh nghiệp gia đình. Người sáng lập Lee Kun Hee và thành viên trong gia tộc Lee là những người nắm giữ phần lớn cổ phần của tập đoàn Samsung. 

 Những mô hình kinh doanh gia đình 

3.27 Mô hình kinh doanh lưu động

Mô hình kinh doanh lưu động là mô hình người bán sẽ cung cấp sản phẩm/dịch vụ trên các xe lưu động như xe đẩy, xe bán hàng, ô tô, xe tải,... tại các điểm bán khác nhau. Mô hình kinh doanh lưu động đem đến nhiều ưu điểm như:

  • Thu hút được sự chú ý của khách hàng bằng cách trang trí xe bắt mắt và độc đáo.
  • Tiết kiệm được chi phí lưu động, không cần thuê mặt bằng hay trả các hóa đơn điện nước, wifi, nhân viên,…
  • Tiếp cận được khách hàng mục tiêu dễ dàng hơn bằng cách di chuyển đến các nơi đông người hoặc phù hợp với sản phẩm bán.
  • Tính linh động cao, có thể thay đổi địa điểm, thời gian, sản phẩm bán tùy theo nhu cầu và xu hướng thị trường.

Ví dụ về mô hình kinh doanh lưu động tại Việt Nam là cafe muối lề đường, các xe đặc sản vùng miền,...

3.28 Mô hình kinh doanh thông qua trên hệ thống phân phối – Distribution Based Business Model 

Kinh doanh trên hệ thống phân phối (Distribution Based Business Model) là mô hình kinh doanh dựa trên hệ thống các thành viên trong kênh phân phối để kết nối sản phẩm với người tiêu dùng cuối cùng. Mô hình này có thể áp dụng trực tiếp, gián tiếp và thường áp dụng trong lĩnh vực hàng tiêu dùng.

Ví dụ Unilever sở hữu hệ thống kênh phân phối đa dạng từ siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ,... để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

Mô hình kinh doanh thông qua trên hệ thống phân phối 

3.29 Mô hình kinh doanh khách sạn thú cưng

Với xu hướng nuôi thú cưng hiện nay thì khách sạn thú cưng là mô hình kinh doanh mới tiềm năng hiện nay. Mô hình này doanh nghiệp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nơi ở cho thú cưng. Hiện nay đã có khá nhiều doanh nghiệp thành công khi kinh doanh mô hình này phải kể đến đó là: Kimi Pet, Lolipet… 

4. Thành phần chính trong một mô hình kinh doanh mới tiềm năng

Dưới đây là các thành phần chính của một mô hình kinh doanh mới tiềm năng để bạn có thể tham khảo:

  • Xác định ý tưởng kinh doanh: Phát triển từ nhu cầu thực của khách hàng hoặc khám phá những vấn đề mà họ đang phải đối mặt, một ý tưởng kinh doanh hiệu quả sẽ giải quyết được những vấn đề này một cách hợp lý và hiệu quả.
  • Cung cấp giải pháp: Doanh nghiệp phải cung cấp giải pháp hoàn hảo cho nhu cầu hoặc vấn đề của khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị thực sự cho họ thông qua sản phẩm hoặc dịch vụ.
  • Nguồn lực doanh nghiệp: Bao gồm tài sản vật chất và vô hình, nguồn nhân lực và tài chính mạnh mẽ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh hàng ngày và phát triển chiến lược dài hạn.
  • Phân khúc khách hàng: Xác định rõ ràng về nhóm khách hàng mục tiêu, giúp tối ưu hóa chiến lược tiếp thị và tương tác khách hàng.
  • Đề xuất giá trị: Phải có khả năng diễn giải rõ ràng về lý do tại sao sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp là lựa chọn hàng đầu cho khách hàng, tạo ra lợi ích và giải pháp cho họ.
  • Kênh bán hàng: Xây dựng, duy trì các kênh phân phối hiệu quả, đảm bảo việc tiếp cận, tương tác với khách hàng một cách dễ dàng, thuận lợi.
  • Bối cảnh thị trường: Hiểu rõ về môi trường cạnh tranh, nhận diện các sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh cũng như các yếu tố ảnh hưởng khác trên thị trường.
  • Lợi thế cạnh tranh: Xác định rõ điểm mạnh của doanh nghiệp so với đối thủ, từ đó tạo ra một sự khác biệt đáng kể và thu hút khách hàng.
  • Luồng doanh thu: Xây dựng chiến lược hiệu quả để tạo ra, duy trì dòng tiền ổn định và bền vững cho doanh nghiệp.
  • Đối tác: Xây dựng và duy trì mối quan hệ đối tác vững chắc với các nhà cung cấp, ngân hàng và các bên liên quan khác.
  • Cấu trúc chi phí: Hiểu rõ về các loại chi phí liên quan, tối ưu hóa chúng để đảm bảo sự hiệu quả và lợi ích tối đa.
  • KPI: Thiết lập các chỉ số hiệu quả, tiêu chí đo lường cụ thể để đánh giá và theo dõi sự thành công của các hoạt động kinh doanh.

Thành phần chính trong một mô hình kinh doanh mới tiềm năng

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh mới

Dưới đây là các yếu tố gây ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh mới để bạn tham khảo:

  • Phân loại khách hàng: Phân tích các nhóm đối tượng khách hàng, hiểu rõ nhu cầu, mong muốn của họ sẽ giúp doanh nghiệp định hình chiến lược kinh doanh hiệu quả. Dựa trên đặc điểm chung như độ tuổi, giới tính, sở thích, hoặc nhu cầu sản phẩm/dịch vụ.
  • Các hoạt động chính trong mô hình: Xác định các hoạt động chính mà mô hình kinh doanh sẽ thực hiện để tạo ra giá trị cho khách hàng, bao gồm việc sản xuất, tiếp thị, bán hàng, dịch vụ khách hàng và nghiên cứu phát triển.
  • Các đối tác tiềm năng: Xác định và xây dựng mối quan hệ với các đối tác tiềm năng như nhà cung cấp, đối tác vận chuyển, đối tác kinh doanh để hỗ trợ và mở rộng hoạt động kinh doanh. 
  • Tài nguyên chính: Quản lý các nguồn lực quan trọng như tài nguyên vật lý (như máy móc, thiết bị), tài nguyên nhân lực (nhân viên có kỹ năng và kinh nghiệm). Đảm bảo có đủ tài nguyên để triển khai và duy trì mô hình kinh doanh mới.
  • Mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp: Xác định và xây dựng mối quan hệ tích cực, bền vững với khách hàng thông qua việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng và dịch vụ khách hàng tốt.
  • Nguồn thu nhập chính: Tối ưu hóa các nguồn thu nhập chính của mô hình kinh doanh từ việc bán sản phẩm/dịch vụ, thuê bao, quảng cáo, hoặc các dịch vụ bổ sung.
  • Kênh phân phối: Quản lý, phát triển các kênh phân phối hiệu quả để đưa sản phẩm/dịch vụ đến tay khách hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.
  • Cơ cấu chi phí: Quản lý chi phí một cách hợp lý để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tối ưu hóa lợi nhuận. Bao gồm chi phí sản xuất, quảng cáo, chi phí hoạt động và các chi phí khác liên quan đến việc duy trì hoạt động kinh doanh.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh mới

6. Phân loại mô hình kinh doanh theo hình thức giao dịch

6.1 Mô hình kinh doanh Canvas

Mô hình kinh doanh Canvas là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp hệ thống hoá chiến lược kinh doanh, được phát triển bởi Alex Osterwalder và Yves Pigneur. Được giới thiệu lần đầu vào năm 2008 trong sách "Business Model Generation", mô hình kinh doanh Canvas đã trở thành một công cụ phổ biến giúp các doanh nghiệp quản lý, thiết lập chiến lược kinh doanh.

Trong mô hình kinh doanh Canvas có 9 yếu tố căn bản, bao gồm:

  • Phân khúc khách hàng (Customer Segment - CS): Xác định đối tượng khách hàng chính mà doanh nghiệp hướng đến, bao gồm thị trường đại chúng (mass market), thị trường ngách (niche market), hoặc thị trường hỗn hợp (multi-sided market). 
  • Giải pháp giá trị (Value Propositions - VP): Mô tả những giá trị mà sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp mang lại cho khách hàng.
  • Các kênh truyền thông (Channels - CH): Liệt kê các kênh truyền thông và phân phối mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận,  tương tác với khách hàng. Đồng thời, xác định cách mà sản phẩm hoặc dịch vụ được giao hàng và phân phối đến khách hàng mục tiêu thông qua các kênh này.
  • Quan hệ khách hàng (Customer Relationships - CR): Mô tả cách mà doanh nghiệp tạo dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng. Xác định loại hình quan hệ khách hàng, bao gồm dịch vụ hỗ trợ, tư vấn và tiếp thị, để thu hút và giữ chân khách hàng.
  • Dòng doanh thu (Revenue Streams - RS): Xác định nguồn doanh thu mà doanh nghiệp thu được từ khách hàng, bao gồm giá cả sản phẩm hoặc dịch vụ, phí sử dụng, hoặc doanh thu từ quảng cáo.
  • Nguồn lực chính (Key Resources - KR): Liệt kê các tài nguyên quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần để triển khai mô hình kinh doanh, bao gồm nhân lực, vật liệu, công nghệ, vốn và tài sản.
  • Hoạt động chính (Key Activities - KA): Mô tả các hoạt động chính mà doanh nghiệp thực hiện để sản xuất, phân phối và tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Xác định quy trình làm việc và công nghệ được sử dụng để thực hiện các hoạt động này.
  • Đối tác chính (Key Partnerships - KP): Liệt kê và mô tả các đối tác quan trọng mà doanh nghiệp hợp tác để hỗ trợ hoặc bổ sung cho mô hình kinh doanh.
  • Cơ cấu chi phí (Cost Structure - CS): Xác định các chi phí cố định và biến đổi mà doanh nghiệp phải chịu để triển khai và duy trì mô hình kinh doanh.

6.2 Mô hình kinh doanh B2C

Mô hình kinh doanh B2C (Business-to-Consumer) là mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân thông qua các kênh trực tuyến hoặc cửa hàng truyền thống. 

Mô hình kinh doanh B2C mang các đặc điểm nổi bật sau:

  • Khách hàng chính là những người tiêu dùng cuối cùng. Trong mô hình B2C, các doanh nghiệp trực tiếp cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng cá nhân, không phải cho mục đích kinh doanh hoặc mua lại.
  • Thị trường B2C có nhiều nhà cung cấp khác nhau, tạo ra sự đa dạng về sản phẩm, giá cả, và mẫu mã để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
  • Mô hình kinh doanh B2C thường tập trung vào việc thực hiện giao dịch bán hàng trong thời gian ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu ngay lập tức của người tiêu dùng cuối cùng.
  • Sự phát triển của internet và mạng xã hội đã làm cho thị trường B2C trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược marketing hiệu quả và sản phẩm/dịch vụ hấp dẫn.
  • Do nhu cầu thị trường thay đổi liên tục, các doanh nghiệp B2C cần thường xuyên cập nhật sản phẩm/dịch vụ để đáp ứng những thay đổi này và duy trì sự cạnh tranh.

Mô hình kinh doanh B2B

6.3 Mô hình kinh doanh B2B

Mô hình kinh doanh B2B (Business-to-Business) là một loại hình kinh doanh mà các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp khác thay vì cho người tiêu dùng cuối cùng. Dưới đây là một số đặc điểm quan trọng của mô hình kinh doanh B2B:

  • Trong mô hình kinh doanh B2B, khách hàng chính là các tổ chức, công ty, hoặc doanh nghiệp khác thay vì cá nhân.
  • Các giao dịch trong mô hình B2B thường có quy mô lớn hơn, và quy trình mua bán thường phức tạp hơn so với mô hình B2C. Có thể bao gồm nhiều bước từ việc thăm dò, thương thảo, đàm phán hợp đồng, đến triển khai và hỗ trợ sau bán hàng.
  • Do tính chất của các giao dịch thường kéo dài và có giá trị lớn, các mối quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp trong mô hình B2B thường được xây dựng và duy trì lâu dài.
  • Trong mô hình B2B, các doanh nghiệp thường tập trung vào việc cung cấp giá trị và chất lượng cao hơn cho đối tác kinh doanh của mình.

6.4 Mô hình kinh doanh C2C

Mô hình kinh doanh C2C (Consumer-to-Consumer) là một mô hình kinh doanh mà cá nhân bán hàng hoặc dịch vụ trực tiếp cho nhau thông qua các nền tảng trực tuyến hoặc offline. Mô hình kinh doanh C2C đem đến các đặc điểm:

  • Trong mô hình C2C, người dùng cuối cùng chính là cả người mua và người bán. Họ tương tác và thực hiện các giao dịch trực tiếp với nhau mà không thông qua bất kỳ doanh nghiệp trung gian nào.
  • Mô hình C2C cho phép các cá nhân bán hàng hoặc dịch vụ đa dạng, từ đồ cũ đã qua sử dụng, đồ handmade, đến dịch vụ tư vấn hay giáo dục.
  • Trong mô hình này, các cá nhân tham gia chịu trách nhiệm về việc quản lý các giao dịch từ đầu đến cuối, bao gồm việc thiết lập giá cả, thương thảo điều kiện, đàm phán, và giao hàng.
  • Do không có sự can thiệp từ phía nhà sản xuất, nhà bán lẻ hoặc bán buôn nên các sản phẩm được giao dịch trong mô hình C2C thường không trải qua kiểm soát chặt chẽ về mặt chất lượng và thậm chí cả khâu thanh toán.

7. Các bước xây dựng mô hình kinh doanh mới hiệu quả

Dưới đây là các bước xây dựng mô hình kinh doanh mới để bạn có thể tham khảo:

Bước 1: Khảo sát nhu cầu khách hàng

Việc hiểu rõ nhu cầu của khách hàng là nền tảng quan trọng để xây dựng một mô hình kinh doanh thành công. Doanh nghiệp cần nắm bắt các đặc điểm, nhu cầu cụ thể của đối tượng khách hàng mục tiêu. 

Việc khảo sát nhu cầu khách hàng có thể được thực hiện thông qua các phương pháp khảo sát như cuộc gặp gỡ trực tiếp, khảo sát trực tuyến, hoặc theo dõi các dữ liệu thống kê liên quan. Mục tiêu là xác định rõ ràng các vấn đề, nhu cầu cụ thể mà sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp có thể giải quyết.

Khảo sát nhu cầu khách hàng

Bước 2: Lên ý tưởng kinh doanh phù hợp với nhu cầu khách hàng

Dựa trên thông tin thu thập được từ bước khảo sát, doanh nghiệp sẽ phát triển ý tưởng kinh doanh đáp ứng những nhu cầu cụ thể của khách hàng. Ý tưởng này nên được xây dựng trên cơ sở khả năng, nguồn lực của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh xu hướng thị trường và nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng. 

Mục tiêu là tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ độc đáo và hấp dẫn, mang lại giá trị thực cho khách hàng.

Bước 3: Hoạch định chi phí sản xuất và phân phối phù hợp

Quản lý chi phí sản xuất và phân phối là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp duy trì sự cạnh tranh, tối ưu hóa lợi nhuận. Để thực hiện điều này, doanh nghiệp cần đánh giá, dự báo chi phí sản xuất một cách tỉ mỉ, từ chi phí nguyên vật liệu đến chi phí nhân công và chi phí vận chuyển. 

Đồng thời, cần xác định các kênh phân phối hiệu quả và quản lý chi phí phân phối để đảm bảo sản phẩm/dịch vụ được đưa đến tay khách hàng một cách hiệu quả nhất.

Hoạch định chi phí sản xuất và phân phối phù hợp

Bước 4: Hoàn thiện mô hình kinh doanh, tiến hành triển khai

Sau khi hoàn thiện chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành triển khai mô hình kinh doanh theo kế hoạch đã đề ra. Quá trình triển khai có thể đối mặt với nhiều biến động, nhưng quan trọng nhất là sự linh hoạt và sẵn sàng thích ứng của doanh nghiệp. 

Đồng thời, cần thiết lập cơ chế theo dõi, đánh giá hiệu quả để có thể điều chỉnh và cải thiện mô hình kinh doanh theo thời gian.

Phía trên là tổng hợp 30+ mô hình kinh doanh mới tiềm năng nhất để bạn tham khảo, hy vọng những chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình đầu tư, kinh doanh. Ngoài ra, đừng quên truy cập tiếng Anh giao tiếp Langmaster để cập nhật cơ hội việc làm, kiến thức nghề nghiệp mới nhất !

Bài viết khác

HBR HOLDINGS ĐỒNG HÀNH CÙNG BUỔI CHUNG KẾT CUỘC THI "CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG 2024"
HBR HOLDINGS ĐỒNG HÀNH CÙNG BUỔI CHUNG KẾT CUỘC THI "CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG 2024"

Ngày 05/12 vừa qua, HBR Holdings đã vinh dự góp mặt tại buổi Chung kết Cuộc thi “Chìa Khóa Thành Công 2024” – sân chơi tri thức đầy bản lĩnh dành cho các bạn trẻ đam mê kinh doanh và khởi nghiệp do Học viện Ngân Hàng tổ chức.

BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 10/2024
BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 10/2024

Bản tin nội bộ tháng 10/2024 được thể hiện theo hình thức gameshow vô cùng thú vị và gay cấn.

BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 9/2024
BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 9/2024

Bản tin nội bộ tháng 09/2024 của HBR Holdings chính thức được lên sóng với một phiên bản hoàn toàn mới.

BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 8/2024
BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 8/2024

Tháng 8/2024, Đại gia đình HBR Holdings vô cùng sôi động khi đã tổ chức thành công nhiều hoạt động đào tạo cho từng BU. Hãy cùng đón đọc xem tháng vừa qua nhà H có những tin tức, sự kiện mới mẻ nào nhé!

ROI là gì? Tìm hiểu chi tiết về chỉ số ROI trong kinh doanh
ROI là gì? Tìm hiểu chi tiết về chỉ số ROI trong kinh doanh

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

Cơ hội làm việc hấp dẫn cho bạn
CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME
THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME
CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE) CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE) CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE)
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK
CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS) CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS) CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS)
CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH
TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL
TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS
TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING
CHUYÊN VIÊN CONTENT YOUTUBE CHUYÊN VIÊN CONTENT YOUTUBE CHUYÊN VIÊN CONTENT YOUTUBE
Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads) Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads) Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads)
TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER) TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER) TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER)
CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO
CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR
CTV CONTENT SEO (ONLINE PARTTIME) CTV CONTENT SEO (ONLINE PARTTIME) CTV CONTENT SEO (ONLINE PARTTIME)
TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE WEBSITE TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE WEBSITE TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE WEBSITE
CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION) CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION) CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION)
CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG
CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG
Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến
CHUYÊN VIÊN C&B CHUYÊN VIÊN C&B CHUYÊN VIÊN C&B
TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D)
TRƯỞNG NHÓM TRUYỀN THÔNG - VĂN HOÁ TRƯỞNG NHÓM TRUYỀN THÔNG - VĂN HOÁ TRƯỞNG NHÓM TRUYỀN THÔNG - VĂN HOÁ
TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH) TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH) TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH)
TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG
CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG
TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B) TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B) TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B)
CTV FACEBOOK ADS CTV FACEBOOK ADS CTV FACEBOOK ADS
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER
CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH
CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN
CTV Telemarketing CTV Telemarketing CTV Telemarketing
TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG) TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG) TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG)
CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE) CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE) CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE)
CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER
CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE) CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE) CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE)
CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE
CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ
TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG
COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE
TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER
TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER
CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE) CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE) CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE)
CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM) CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM) CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM)
TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING
CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME
TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH)
CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE) CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE) CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE)
THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU
CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER
TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU
TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY) TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY) TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY)
TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE
CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN) TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN) TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN)
CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN
CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI
HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG
NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG
CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1 GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1 GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1
|TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN  - CA DẠY LINH HOẠT |TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN - CA DẠY LINH HOẠT |TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN  - CA DẠY LINH HOẠT
TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D) TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D) TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D)
NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D
CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU
CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE) CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE) CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE)
Chuyên Viên Tổ Chức Sự Kiện Chuyên Viên Tổ Chức Sự Kiện Chuyên Viên Tổ Chức Sự Kiện
Chuyên Viên Video Editor Chuyên Viên Video Editor Chuyên Viên Video Editor
CỘNG TÁC VIÊN TUYỂN DỤNG - PART TIME CỘNG TÁC VIÊN TUYỂN DỤNG - PART TIME CỘNG TÁC VIÊN TUYỂN DỤNG - PART TIME
NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU
CTV THỊ TRƯỜNG CTV THỊ TRƯỜNG CTV THỊ TRƯỜNG
TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI
CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM
TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE
CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU
TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM
CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO
Bài viết liên quan
MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS: KHÁI NIỆM, LỢI ÍCH & CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHUẨN
MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS: KHÁI NIỆM, LỢI ÍCH & CÁ ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

B2C LÀ GÌ? CÁC LOẠI MÔ HÌNH KINH DOANH B2C PHỔ BIẾN
B2C LÀ GÌ? CÁC LOẠI MÔ HÌNH KINH DOANH B2C PHỔ BIẾ ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? CÁC TIPS ĐÀM PHÁN HIỆU QUẢ TRONG KINH DOANH
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? CÁC TIPS ĐÀM PHÁN HIỆU QUẢ ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

TỔNG HỢP CÁC CÁCH TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN KINH DOANH
TỔNG HỢP CÁC CÁCH TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN KINH DOANH

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

B2B LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH KINH DOANH B2B TRONG DOANH NGHIỆP
B2B LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH KINH DOANH B2B TRO ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

CHI TIẾT LỘ TRÌNH THĂNG TIẾN CỦA NHÂN VIÊN KINH DOANH
CHI TIẾT LỘ TRÌNH THĂNG TIẾN CỦA NHÂN VIÊN KINH DO ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

HƯỚNG DẪN CÁCH LẬP MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH MỚI NHẤT
HƯỚNG DẪN CÁCH LẬP MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

CÚ VỀ ĐÍCH NGOẠN MỤC CỦA ĐỘI KINH DOANH LANGMASTER
CÚ VỀ ĐÍCH NGOẠN MỤC CỦA ĐỘI KINH DOANH LANGMASTER

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

QUẢN TRỊ KINH DOANH LÀ GÌ? A - Z THÔNG TIN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
QUẢN TRỊ KINH DOANH LÀ GÌ? A - Z THÔNG TIN VỀ QUẢN ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

Đăng ký ứng tuyển

*
*
*
*
*