BỘ 20+ CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CHUẨN
Nội dung [Hiện]

Giáo viên tiếng Anh là công việc yêu cầu kỹ năng chuyên môn cao, đồng thời các kỹ năng nghiệp vụ khác. Vì thế, trước khi đi phỏng vấn bạn cần chuẩn bị thật kỹ để ghi điểm đối với nhà tuyển dụng. Dưới đây là các câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh mà bạn nên tham khảo.

XEM THÊM: LANGMASTER TUYỂN DỤNG GIÁO VIÊN - ỨNG TUYỂN NGAY 

1. Tổng hợp 20+ câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh phổ biến

1.1 Các câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh chung

1.1.1 Bạn có thể giới thiệu đôi chút về bản thân của bạn? (Could you briefly introduce yourself?)

Mục đích của câu hỏi giới thiệu trong cuộc phỏng vấn là để nhà tuyển dụng có cái nhìn tổng quan về thông tin cơ bản của ứng viên. Bạn nên trả lời câu hỏi này một cách ngắn gọn, nhưng bao gồm những thông tin chính liên quan đến vị trí ứng tuyển.

Để giới thiệu mình một cách hiệu quả, bạn chỉ cần đề cập đến tên, tuổi, học vấn và kinh nghiệm làm việc chính. Nếu có, hãy nhấn mạnh những thành tựu hoặc kỹ năng có liên quan đến công việc giáo viên tiếng Anh. Thời gian tốt nhất để giới thiệu là khoảng 2 đến 3 phút. Tập trung vào những điểm mạnh và kiến thức chuyên môn của bạn để tạo ấn tượng tích cực trong mắt nhà tuyển dụng.

Xem thêm: 

=> ĐI PHỎNG VẤN MANG THEO GÌ ĐỂ THỂ HIỆN SỰ CHUYÊN NGHIỆP?

=> CÁCH TRẢ LỜI MAIL XÁC NHẬN PHỎNG VẤN GÂY ẤN TƯỢNG VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG

null

Câu hỏi phỏng vấn tuyển dụng giáo viên tiếng Anh

1.1.2 Điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì?(What are your strengths and weaknesses?)

Câu hỏi về điểm mạnh và điểm yếu là một trong những câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh phổ biến mà nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá ứng viên. Trong câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn xem bạn có khả năng tự đánh giá, nhận thức về các điểm mạnh, điểm yếu của mình hay không.

Để trả lời câu hỏi này, hãy lưu ý rằng không có câu trả lời đúng hay sai. Bạn không cần phải tỏ ra quá hoàn hảo hay tự ti mà hãy tập trung vào những điểm mạnh đó là gì, cách bạn đã phát triển chúng. 

Đối với điểm yếu, hãy nhấn mạnh vào việc nhận ra và thừa nhận điểm yếu của mình. Tránh những điều quá tiêu cực về bản thân. Thay vào đó, nêu ra điểm yếu một cách cởi mở, chân thành, sau đó tập trung vào cách bạn đã và đang khắc phục điểm yếu đó. 

1.1.3 Bạn có thể chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy của bạn được không? (Can you share your experiences with teaching?)

Khi đi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh thì việc hỏi về kinh nghiệm giảng dạy là vô điều vô cùng tất yếu. Nhà tuyển dụng muốn biết về trình độ chuyên môn của bạn và kinh nghiệm giảng dạy trong quá khứ để đánh giá năng lực của bạn.

Khi trả lời câu hỏi này, hãy tập trung vào việc nêu rõ các kinh nghiệm giảng dạy trong quá khứ. Hãy chia sẻ cách tổ chức lớp học một cách hiệu quả, những nội dung bài học thú vị và các hoạt động hỗ trợ học viên tiếp thu kiến thức tốt hơn. 

Ngoài ra, đừng quên nêu những thành tựu mà bạn đã đạt được trong quá trình giảng dạy. Ví dụ, bạn có thể kể về số lượng học viên bạn đã giảng dạy và sự tiến bộ của học viên trong việc học tiếng Anh. 

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh phổ biến

1.1.4 Khó khăn bạn từng gặp phải khi là một giáo viên tiếng Anh? (What difficulties have you encountered as an English teacher?)

Đây là câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh phổ biến, giúp nhà tuyển dụng muốn biết về khả năng của bạn trong việc xác định và giải quyết các vấn đề, cũng như cách bạn quản lý học sinh trong lớp học. 

Khi trả lời câu hỏi này, hãy cố gắng đưa ra một ví dụ cụ thể về một tình huống khó khăn bạn đã gặp phải trong quá trình giảng dạy. Hãy miêu tả chi tiết tình huống đó, cách bạn đã xử lý nó như thế nào. Nêu rõ những bước bạn đã thực hiện để giải quyết vấn đề và kết quả cuối cùng của việc xử lý. Điều quan trọng trong câu hỏi này là bạn cần thể hiện sự tự tin, chân thành trong cách trả lời.  

1.1.5 Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn? (Why should we hire you?)

Mục đích của câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh này giúp nhà tuyển dụng hiểu về lý do tại sao ứng viên muốn làm việc tại trung tâm, có sẵn lòng đóng góp vào sự phát triển của nơi làm việc. Đồng thời, cũng đánh giá được về năng lực, kinh nghiệm của ứng viên xem có phù hợp hay không?

Để trả lời câu hỏi này, bạn nên tập trung vào kinh nghiệm, kỹ năng, khả năng đóng góp và sự phù hợp của bạn với vị trí đang ứng tuyển. Ngoài ra, tôn trọng văn hóa tổ chức, thể hiện sự tự tin trong cách trả lời cũng là yếu tố quan trọng để tạo ấn tượng tích cực trong mắt nhà tuyển dụng.

Xem thêm: NẰM LÒNG CÁC CÁCH TRẢ LỜI ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU KHI PHỎNG VẤN

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh phổ biến

1.1.6 Mục tiêu trong công việc của bạn là gì? (What is your work goal?)

Câu hỏi "Mục tiêu trong công việc của bạn là gì?" trong cuộc phỏng vấn giáo viên tiếng Anh giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn về mục tiêu nghề nghiệp của ứng viên và đánh giá sự phù hợp với vị trí.

Trả lời câu hỏi này, bạn nên nhấn mạnh vào mục tiêu chung là phát triển sự nghiệp dài hạn trong giảng dạy tiếng Anh, giúp học sinh phát triển kỹ năng ngôn ngữ. Đồng thời, bạn cần thể hiện ý định đóng góp vào sự phát triển của trường học hoặc trung tâm, giúp học sinh đạt được thành công trong việc học tiếng Anh và phát triển tích cực trong việc sử dụng ngôn ngữ này. 

1.2 Các câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh về chuyên môn

1.2.1 Bạn có bằng cấp hoặc chứng chỉ liên quan đến giảng dạy tiếng Anh không? (Do you have a degree or certificate related to English language teaching?)

Đây là câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh phổ biến, nhằm đánh giá về trình độ chuyên môn, khả năng giảng dạy tiếng Anh của ứng viên. Câu hỏi này giúp xác định liệu ứng viên đã có kiến thức và kỹ năng cần thiết để làm việc trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh hay chưa.

Dưới đây là các cách trả lời để bạn có thể áp dụng:

  • Nếu bạn đã có bằng cấp hoặc chứng chỉ liên quan đến giảng dạy tiếng Anh, hãy tự tin nêu ra tên bằng cấp hoặc chứng chỉ bạn đạt được. Cung cấp thông tin về khóa đào tạo hoặc trường đại học mà bạn đã tham gia để nhận được bằng cấp hoặc chứng chỉ này.
  • Nếu bạn chưa có bằng cấp hoặc chứng chỉ liên quan đến giảng dạy tiếng Anh, hãy nhấn mạnh vào kinh nghiệm thực tế và năng lực giảng dạy của mình. Nêu rõ các hoạt động liên quan đến việc giảng dạy tiếng Anh mà bạn đã thực hiện trong quá trình học tập hoặc làm việc.
  • Bất kể bạn có bằng cấp/chứng chỉ hay chưa, hãy nhấn mạnh vào ý định của bạn trong việc nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng giảng dạy. Cho thấy bạn luôn tìm kiếm cơ hội học hỏi, tham gia các khóa đào tạo, hoặc tự học để phát triển tốt hơn trong vai trò giáo viên tiếng Anh.

null

Những câu hỏi khi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh

1.2.2 Bạn đã xây dựng tài liệu giảng dạy tiếng Anh như thế nào? (How did you develop the teaching materials?)

Thông thường, xây dựng tài liệu giảng dạy là bắt buộc đối với giáo viên. Vì thế, câu hỏi này sẽ giúp nhà tuyển dụng đánh giá khả năng tổ chức, sáng tạo trong việc xây dựng bài giảng của ứng viên. Đồng thời, hiểu rõ hơn về quy trình, phương pháp mà ứng viên sử dụng để xây dựng tài liệu giảng dạy tiếng Anh cho học sinh.

Để trả lời cho câu hỏi này, bạn cần giới thiệu về quy trình xây dựng tài liệu giảng dạy tiếng Anh, cách bạn sắp xếp cấu trúc bài giảng sao cho logic và điều chỉnh tài liệu để đảm bảo tính hiệu quả cho học sinh. 

1.2.3 Bạn hãy chia sẻ về một phương pháp dạy tiếng Anh hiệu quả? (Please share about an effective method of teaching English)

Mục đích của câu hỏi này là để nhà tuyển dụng đánh giá mức độ kinh nghiệm của ứng viên, xem xét phù hợp với định hướng giảng dạy của trung tâm không. Đồng thời, câu hỏi này giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn về phương pháp dạy học của ứng viên, cũng như khả năng linh hoạt trong việc áp dụng các phương pháp khác nhau tùy theo đối tượng học sinh.

Thực tế là không có một phương pháp dạy Tiếng Anh duy nhất là hiệu quả nhất cho tất cả học sinh. Phương pháp dạy học phải được tùy chỉnh và điều chỉnh dựa vào lứa tuổi, tính cách và nhu cầu học tập của từng học sinh. Vì thế, bạn có thể trả lời một cách linh hoạt các phương pháp mà mình áp dụng, đồng thời nêu kết quả của các phương pháp giảng dạy đó.

Xem thêm: NHỮNG KINH NGHIỆM PHỎNG VẤN XIN VIỆC BẠN KHÔNG NÊN BỎ QUA

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh về chuyên môn

1.2.4 Theo bạn thách thức lớn nhất của giáo viên tiếng Anh là gì? (What do you think is the biggest challenge for English teachers?)

Đối với câu hỏi này, nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá khả năng xử lý các khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh của ứng viên. Bạn nên trả lời câu hỏi này một cách trung thực và chân thật. 

Bạn có thể đề cập đến một số thách thức chung trong quá trình giảng dạy tiếng Anh như: quản lý lớp học, đa dạng hóa giảng dạy, sử dụng tài nguyên giảng dạy,... Ngoài ra, bạn nên nên nhấn mạnh rằng bạn nhận thức, đối diện với những thách thức này một cách tích cực. 

Bạn có thể chia sẻ kế hoạch hoặc các biện pháp mà bạn đã áp dụng để vượt qua các khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh. Chắc chắn, những điều này sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng hơn.

1.2.5 Làm thế nào để bạn giúp học sinh phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, và viết trong tiếng Anh? (How do you help students develop listening, speaking, reading, and writing skills in English?)

Đây là một câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh về chuyên môn phổ biến. Nó giúp nhà tuyển dụng đánh giá khả năng giảng dạy, phương pháp của ứng viên trong việc hỗ trợ học sinh phát triển toàn diện các kỹ năng ngôn ngữ trong tiếng Anh. 

Ứng viên nên nhấn mạnh rằng phương pháp giảng dạy của mình tập trung vào việc đem đến sự tham gia tích cực, khám phá ngôn ngữ trong việc học tập, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả và đạt được tiến bộ toàn diện trong các kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh. Ví dụ như: 

  • Phát triển kỹ năng nghe: Bạn nên nhấn mạnh việc sử dụng các tài liệu nghe đa dạng như video, đoạn hội thoại, podcast, nhạc để giúp học sinh rèn luyện khả năng nghe hiểu hiệu quả. Đồng thời, bạn có thể tạo các hoạt động lắng nghe tương tác, như thảo luận nhóm, câu đố hoặc nghe và trả lời câu hỏi.
  • Phát triển kỹ năng nói: Ứng viên có thể áp dụng các hoạt động nói như diễn đạt ý kiến cá nhân, thi thuyết, thảo luận nhóm, trò chơi vai trò để khuyến khích học sinh nói và thể hiện ý kiến một cách tự nhiên.
  • Phát triển kỹ năng đọc: Ứng viên nên khuyến khích học sinh đọc đa dạng văn bản như sách, báo, truyện ngắn,... đưa ra các bài tập đọc hiểu cụ thể để củng cố kiến thức và phát triển khả năng hiểu bài đọc.
  • Phát triển kỹ năng viết: Bạn hướng dẫn học sinh viết các loại văn bản khác nhau như thư, email, bài luận,.. cung cấp phản hồi cụ thể, sửa chữa để hỗ trợ học sinh cải thiện kỹ năng viết của họ.

null

Phỏng vấn giáo viên tiếng Anh về chuyên môn

1.2.6 Làm thế nào để bạn giúp học sinh tự tin giao tiếp trong tiếng Anh? (How do you help students communicate confidently in English?)

Câu hỏi này giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ về phương pháp, khả năng giảng dạy của ứng viên trong việc hỗ trợ học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh. Đồng thời, cũng giúp nhà tuyển dụng đánh giá xem ứng viên có kỹ năng về cách giúp học sinh vượt qua những khó khăn khi giao tiếp trong ngôn ngữ nước ngoài hay không.

Để trả lời câu hỏi này, bạn nên sử dụng một đoạn văn mô tả chi tiết và cụ thể về phương pháp giảng dạy của mình. 

1.2.7 Làm thế nào để bạn duy trì sự hứng thú và đam mê trong việc giảng dạy tiếng Anh? (How do you maintain interest and passion in teaching English?)

Mục đích của câu hỏi này là giúp nhà tuyển dụng đánh giá khả năng của ứng viên trong việc duy trì động lực và đam mê trong công việc giảng dạy tiếng Anh. Đồng thời hiểu được cách ứng viên thể hiện sự tận tâm, cam kết với ngành nghề giáo dục.

Để trả lời câu hỏi này, bạn nên nêu rõ nguồn cảm hứng, sự tâm huyết với nghề của mình, ngoài ra việc liên tục học hỏi, phát triển, tạo môi trường học tập tích cực, và định hướng nghề nghiệp cũng giúp bạn trong việc duy trì sự hứng thú, đam mê trong việc giảng dạy tiếng Anh.

Xem thêm: CÁCH VIẾT THƯ CẢM ƠN SAU PHỎNG VẤN CHINH PHỤC NHÀ TUYỂN DỤNG

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh

1.2.8 Làm thế nào để bạn xây dựng môi trường học tập tích cực và đáng tin cậy trong lớp học tiếng Anh? (How do you build a positive and trusting learning environment in the English classroom?)

Mục đích của câu hỏi "Làm thế nào để bạn xây dựng môi trường học tập tích cực và đáng tin cậy trong lớp học tiếng Anh?" là để nhà tuyển dụng đánh giá khả năng của ứng viên trong việc tạo ra môi trường học tập thoải mái, tích cực và đáng tin cậy. Từ đó, giúp học sinh tạo nên trải nghiệm học tập tích cực và phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách hiệu quả.

Đối với câu hỏi này, bạn nên trả lời câu hỏi này bằng cách thể hiện khả năng xây dựng môi trường học tập tích cực, đáng tin cậy bằng sự tương tác. Ngoài ra, tạo sự kết nối, đồng cảm với học sinh.

1.2.9 Bạn đã tạo ra các hoạt động và bài tập để khuyến khích học sinh học tiếng Anh ngoài giờ học chưa? (Have you created activities and exercises to encourage students to learn English outside of school hours?)

Đây là câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh giúp nhà tuyển dụng đánh giá khả năng sáng tạo, sự cam kết của ứng viên trong việc tạo ra các hoạt động và bài tập hấp dẫn, nhằm khuyến khích học sinh tiếp tục học tiếng Anh bên ngoài giờ học chính thức.

Để trả lời câu hỏi này, bạn trả lời một cách chi tiết, minh bạch, thể hiện khả năng tạo ra các hoạt động và bài tập hấp dẫn, cùng với cam kết và đam mê trong việc khuyến khích học sinh học tiếng Anh ngoài giờ học.

XEM THÊM: LANGMASTER TUYỂN DỤNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH - ỨNG TUYỂN NGAY 

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh

1.3  Các câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh về kỹ năng

1.3.1 Làm thế nào để bạn duy trì kỷ luật và quản lý lớp học hiệu quả? (How do you maintain discipline and manage the classroom effectively?)

Mục đích của câu hỏi "Làm thế nào để bạn duy trì kỷ luật và quản lý lớp học hiệu quả?" là để nhà tuyển dụng đánh giá khả năng của ứng viên trong việc duy trì kỷ luật và quản lý lớp học một cách hiệu quả, giúp tạo ra môi trường học tập tích cực, tập trung vào việc giảng dạy tiếng Anh.

Khi trả lời câu hỏi phỏng vấn này, ứng viên cần thể hiện sự tự tin và hiểu rõ về vai trò của mình trong việc duy trì kỷ luật và quản lý lớp học hiệu quả. Bạn nên tập trung vào cách sử dụng các kỹ thuật quản lý lớp học, tạo môi trường học tập tích cực để giúp học sinh phát triển tốt nhất. Đồng thời, ứng viên cũng nên thể hiện sự tôn trọng và sẵn lòng lắng nghe ý kiến của học sinh, giúp tạo ra một môi trường học tập tích cực, hòa đồng.

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh

1.3.2 Bạn đã từng giải quyết những xung đột xảy ra trong lớp học tiếng Anh chưa? Làm thế nào? (Have you ever resolved conflicts that occurred in an English class? How?)

Xung đột trong lớp học là điều không thể tránh khỏi, với cương vị là một giáo viên thì bạn sẽ giải quyết như thế nào? Đây là câu hỏi giúp nhà tuyển dụng đánh giá khả năng của ứng viên trong việc xử lý, giải quyết các tình huống xung đột hoặc khó khăn mà có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy tiếng Anh. 

Khi trả lời câu hỏi này, ứng viên nên thể hiện chuyên nghiệp khi giải quyết xung đột trong lớp học. Bạn có thể đưa ra ví dụ về những tình huống cụ thể mà bạn đã từng gặp phải, như xung đột giữa học sinh, không đồng tình với cách giảng dạy, hoặc khó khăn trong việc giữ trật tự lớp học. Sau đó, ứng viên nên mô tả cách mà bạn đã giải quyết vấn đề đó.

1.3.3 Làm thế nào để bạn xử lý việc học sinh không hiểu bài hoặc kém tiếng Anh so với các học sinh khác? (How do you handle students who don't understand or have poor English compared to other students?)

Mục đích của câu hỏi này là để nhà tuyển dụng đánh giá khả năng giáo viên giải quyết tình huống khó khăn khi đối diện với học sinh có trình độ tiếng Anh thấp hơn hoặc gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Câu hỏi này giúp xác định khả năng của ứng viên trong việc tạo ra môi trường học tập thuận lợi cho tất cả học sinh, bất kể trình độ tiếng Anh của họ.

Khi trả lời câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh này, bạn nên thể hiện sự linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập riêng biệt của từng học sinh. Bạn có thể nhấn mạnh rằng sẽ tạo ra các hoạt động học tập đa dạng và thú vị, nhằm thu hút sự chú ý và tạo động lực cho học sinh có trình độ thấp. Đồng thời, ứng viên cũng nên đề cao sự quan tâm cá nhân đối với từng học sinh, thông qua việc tạo ra các buổi hỗ trợ riêng biệt hoặc nhóm nhỏ để giúp học viên tiếp thu bài giảng một cách hiệu quả hơn.

null

Câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh

1.3.4 Tư duy phản biện có quan trọng khi học tiếng Anh không? (Do you think critical thinking is important when learning English?)

Câu hỏi "Tư duy phản biện có quan trọng khi học tiếng Anh không?" là một trong những câu hỏi quan trọng giúp nhà tuyển dụng đánh giá khả năng tư duy phản biện của ứng viên trong việc học tiếng Anh. Mục đích của câu hỏi này là tìm hiểu xem ứng viên có nhận thức rõ tầm quan trọng của tư duy phản biện trong việc xử lý thông tin, phân tích ngôn ngữ và đưa ra ý kiến cá nhân liên quan đến tiếng Anh hay không.

Để trả lời câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh này, bạn nên thể hiện sự nhận thức sâu sắc về vai trò của tư duy phản biện trong quá trình học tiếng Anh. Ngoài ra, bạn có thể nhấn mạnh rằng tư duy phản biện giúp học sinh không chỉ nắm vững kiến thức một cách thông thạo mà còn phát triển khả năng phân tích, suy luận và đánh giá thông tin một cách kỹ lưỡng. Điều này hỗ trợ việc tư duy sáng tạo và giúp học sinh tự tin giao tiếp và sử dụng tiếng Anh một cách hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày.

1.3.5 Theo bạn việc áp dụng trò chơi vào giảng dạy có cần thiết không? Tại sao? (In your opinion, is it necessary to apply games to teaching? Why?)

Câu hỏi này giúp nhà tuyển dụng đánh giá xem ứng viên có nhận thức về tính chất hấp dẫn và hiệu quả của trò chơi trong việc hỗ trợ học sinh học tập, phát triển kỹ năng ngôn ngữ không.

Đối với câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh này, bạn nên thể hiện sự hiểu biết về lợi ích của việc áp dụng trò chơi trong giảng dạy, trả lời câu hỏi này một cách tổng quan, cân nhắc và chân thực. Bạn nên chỉ ra tính cần thiết của việc áp dụng trò chơi trong giảng dạy và đưa ra lý do hỗ trợ quan điểm của mình. Đồng thời, bạn cũng nên sử dụng ví dụ cụ thể về việc áp dụng trò chơi trong việc giảng dạy tiếng Anh nhé.

Xem thêm: CÁCH TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BẰNG TIẾNG ANH THÔNG DỤNG, ẤN TƯỢNG

1.4. Một số câu phỏng vấn bằng tiếng Anh

  • Tell us about your teaching experience and the grade levels or subjects you have taught. (Kể về kinh nghiệm giảng dạy của bạn và các cấp học hoặc môn học mà bạn đã dạy.)

Câu trả lời gợi ý: I have been teaching for five years, primarily at the elementary level. I have taught various subjects, including English Language Arts, Mathematics, and Science. I have also had the opportunity to teach in middle school, where I focused on History and Geography.

(Dịch: Tôi đã giảng dạy được năm năm, chủ yếu ở cấp tiểu học. Tôi đã dạy nhiều môn học khác nhau, bao gồm Ngữ văn Anh, Toán và Khoa học. Tôi cũng đã có cơ hội dạy ở trường cấp hai, nơi tôi tập trung vào môn Lịch sử và Địa lý.)

  • What teaching methods and strategies do you use to engage and motivate students in the classroom? (Bạn sử dụng các phương pháp và chiến lược giảng dạy nào để thu hút và động viên học sinh trong lớp học?)

Câu trả lời gợi ý: To engage and motivate my students, I employ a combination of interactive and hands-on activities. I integrate technology and multimedia to make the lessons more dynamic and relatable. Additionally, I use group discussions, debates, and project-based learning to encourage critical thinking and collaboration among students.

(Dịch: Để thu hút và thúc đẩy học sinh của mình, tôi sử dụng kết hợp các hoạt động tương tác và thực hành. Tôi tích hợp công nghệ và đa phương tiện để làm cho các bài học trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Ngoài ra, tôi sử dụng các cuộc thảo luận nhóm, tranh luận và học tập dựa trên dự án để khuyến khích tư duy phản biện và sự hợp tác giữa các học sinh.)

  • How do you assess student learning and progress in your classroom? (Bạn đánh giá học tập và tiến bộ của học sinh như thế nào trong lớp học của mình?)

Câu trả lời gợi ý: I use a variety of assessment methods, including quizzes, tests, projects, and presentations. I also conduct regular formative assessments to gauge students' understanding during the learning process. By using diverse assessment tools, I can better understand my students' strengths and areas for improvement.

(Dịch: Tôi sử dụng nhiều phương pháp đánh giá, bao gồm các câu đố, bài kiểm tra, dự án và thuyết trình. Tôi cũng tiến hành đánh giá quá trình thường xuyên để đánh giá sự hiểu biết của sinh viên trong quá trình học tập. Bằng cách sử dụng các công cụ đánh giá đa dạng, tôi có thể hiểu rõ hơn về điểm mạnh và những điểm cần cải thiện của học sinh.)

  • How do you differentiate instruction to meet the diverse learning needs of your students? (Bạn làm thế nào để điều chỉnh giảng dạy để đáp ứng các nhu cầu học tập đa dạng của học sinh?)

Câu trả lời gợi ý: Differentiated instruction is essential to meet the diverse needs of my students. I modify lessons based on individual learning styles and abilities. I offer additional support and resources to students who require extra assistance, while also providing enrichment activities for those who are more advanced.

(Dịch: Hướng dẫn khác biệt là điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh của tôi. Tôi sửa đổi các bài học dựa trên phong cách và khả năng học tập của từng cá nhân. Tôi cung cấp hỗ trợ và nguồn lực bổ sung cho những sinh viên cần hỗ trợ thêm, đồng thời đưa ra các hoạt động bồi dưỡng cho những sinh viên có trình độ cao hơn.)

  • What do you believe is the most important aspect of being an effective teacher? (Bạn cho rằng khía cạnh quan trọng nhất trong việc trở thành một giáo viên hiệu quả là gì?)

Câu trả lời gợi ý: In my opinion, the most important aspect of being an effective teacher is building positive relationships with students. When students feel valued, respected, and supported in the classroom, they are more likely to be engaged and motivated to learn. Establishing a safe and nurturing learning environment is crucial to foster students' academic and personal growth.

(Dịch: Theo tôi, khía cạnh quan trọng nhất của việc trở thành một giáo viên hiệu quả là xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh. Khi học sinh cảm thấy có giá trị, được tôn trọng và được hỗ trợ trong lớp học, các em sẽ có nhiều khả năng tham gia và có động lực học tập hơn. Thiết lập một môi trường học tập an toàn và nuôi dưỡng là rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển cá nhân và học tập của học sinh.)

  • How do you involve parents and guardians in the education of their children? (Bạn liên kết phụ huynh và người giám hộ trong việc giáo dục con em của họ như thế nào?)

Câu trả lời gợi ý: I believe in maintaining open and regular communication with parents and guardians. I schedule parent-teacher conferences to discuss students' progress and address any concerns. I also send home regular updates and newsletters to keep parents informed about classroom activities and upcoming events. I encourage parental involvement in school activities and volunteering opportunities.

(Dịch: Tôi tin vào việc duy trì giao tiếp cởi mở và thường xuyên với phụ huynh và người giám hộ. Tôi lên lịch họp phụ huynh-giáo viên để thảo luận về sự tiến bộ của học sinh và giải quyết bất kỳ mối quan ngại nào. Tôi cũng thường xuyên gửi về nhà các bản cập nhật và bản tin để thông báo cho phụ huynh về các hoạt động trong lớp và các sự kiện sắp tới. Tôi khuyến khích phụ huynh tham gia vào các hoạt động của trường và các cơ hội tình nguyện.)

  • What professional development opportunities do you pursue to enhance your teaching skills and knowledge? (Bạn theo đuổi cơ hội phát triển chuyên môn để nâng cao kỹ năng và kiến thức giảng dạy của mình như thế nào?)

Câu trả lời gợi ý: I am committed to continuous professional development to enhance my teaching skills and knowledge. I attend workshops, conferences, and webinars related to the latest teaching strategies and educational technology. I also participate in online courses to stay updated with current educational trends and research. By continually learning, I aim to provide the best possible education for my students.

(Dịch: Tôi cam kết không ngừng phát triển chuyên môn để nâng cao kiến thức và kỹ năng giảng dạy của mình. Tôi tham dự các hội thảo, hội nghị và hội thảo trực tuyến liên quan đến các chiến lược giảng dạy và công nghệ giáo dục mới nhất. Tôi cũng tham gia các khóa học trực tuyến để cập nhật các xu hướng giáo dục và nghiên cứu hiện tại. Bằng cách liên tục học hỏi, tôi đặt mục tiêu cung cấp nền giáo dục tốt nhất có thể cho học sinh của mình.)

2. Những lưu ý khi tham gia phỏng vấn giáo viên tiếng Anh

2.1 Chuẩn bị quần áo lịch sự, phù hợp với vai trò giáo viên

Trang phục khi ứng tuyển vị trí giáo viên là yếu tố quan trọng, đòi hỏi sự lịch sự và phù hợp. Nam giáo viên nên lựa chọn áo sơ mi kèm vest hoặc áo vest trắng, kết hợp cùng quần tây và giày đen. Điều này tạo nên vẻ trang trọng và chuyên nghiệp. Còn đối với nữ giáo viên có thể mặc váy dài hoặc áo sơ mi kết hợp quần tây, nên mang giày cao gót để thêm phần trang trọng và nữ tính.

Điều quan trọng là tránh những trang phục hở hang hoặc quá lòe loẹt. Bạn nên chọn trang phục có kiểu dáng đơn giản và không quá nổi bật để tập trung vào nội dung của buổi phỏng vấn. 

null

Chuẩn bị quần áo lịch sự, phù hợp với vai trò giáo viên

2.2 Tìm hiểu về trung tâm trước khi tham gia phỏng vấn

Khi chuẩn bị cho buổi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh thì bạn nên tìm hiểu thông tin về trường học hoặc trung tâm giáo dục. Bạn cần tìm hiểu về quy mô của trường, tổ chức hay trung tâm đó đang hoạt động như thế nào, đối tượng giảng dạy, phương pháp dạy học mà bạn áp dụng.

Khi nắm được những thông tin này, bạn sẽ tự tin hơn khi phỏng vấn, đồng thời thể hiện sự quan tâm và sẵn lòng đóng góp cho môi trường giáo dục đó. Đồng thời, sẽ là cơ hội để bạn tạo dựng một hình ảnh chuyên nghiệp và năng động trong mắt người phỏng vấn.

2.3 Chuẩn bị trước các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn

Khi ứng tuyển vị trí giáo viên tiếng Anh, chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi phỏng vấn là điều cần thiết. Việc chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh trước sẽ giúp bạn tự tin hơn khi trả lời, hạn chế trả lời ấp úng. Đồng thời, điều này thể hiện sự chuyên nghiệp của mình, ghi điểm đối với nhà tuyển dụng.

Đặc biệt, hãy chuẩn bị câu trả lời cho các tình huống khó khăn khi đứng lớp và cách bạn đã xử lý chúng. Kỹ năng sẵn sàng và tự tin trong việc trình bày thông tin bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh sẽ giúp bạn nổi bật trong buổi phỏng vấn. 

null

Chuẩn bị trước các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn

2.4 Đi đến buổi phỏng vấn sớm hơn ít nhất 15 phút

Đến buổi phỏng vấn sớm hơn ít nhất 15 phút là điều rất quan trọng và mang lại nhiều lợi ích. Bởi bạn có thời gian để kiểm tra lại trang phục, tác phong và tự tin hơn trong việc thể hiện bản thân. Điều này giúp bạn tránh những tình huống đột xuất trên đường như gặp tắc đường hoặc khó tìm địa điểm phỏng vấn.

Ngoài ra, việc đến sớm còn phản ánh tác phong làm việc chuyên nghiệp và đúng giờ của bạn. Điều này thể hiện sự tôn trọng thời gian, cẩn trọng trong việc chuẩn bị cho buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng thường đánh giá cao sự đúng giờ và tôn trọng thời gian, điều này có thể ghi điểm trong mắt họ.

null

Đi đến buổi phỏng vấn sớm hơn ít nhất 15 phút

2.5 Nắm vững kiến thức chuyên môn

Chuẩn bị kiến thức vững chắc về ngữ pháp, từ vựng, phát âm và các khía cạnh khác của tiếng Anh giúp bạn tự tin trong việc trả lời các câu hỏi liên quan đến chuyên môn. Điều này giúp bạn thể hiện khả năng giảng dạy một cách chuyên nghiệp, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của công việc giáo viên tiếng Anh.

2.6 Chuẩn bị các bài giảng mẫu

Nếu nhà tuyển dụng yêu cầu, hãy sẵn sàng trình diễn một số bài giảng mẫu để thể hiện phong cách giảng dạy của bạn. Để lựa chọn các bài giảng mẫu thích hợp, bạn cần tìm hiểu về trình ,và lứa tuổi của học sinh mục tiêu. Dựa vào đó, chọn những bài học thú vị, gần gũi và phù hợp với độ khó phù hợp để học sinh có thể tiếp thu dễ dàng.

Trong bài giảng mẫu, hãy tập trung vào việc thể hiện kỹ năng giảng dạy chuyên nghiệp, cách tương tác với học sinh và sử dụng các phương pháp giảng dạy hiệu quả. Tạo các hoạt động sáng tạo, hấp dẫn để kích thích học sinh tham gia, tạo không khí học tập tích cực.

null

Chuẩn bị các bài giảng mẫu

Phía trên là trọn bộ câu hỏi phỏng vấn giáo viên tiếng Anh để bạn có thể tham khảo. Hy vọng những chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình phỏng vấn, xin việc nhé.

Bài viết khác

HBR HOLDINGS ĐỒNG HÀNH CÙNG BUỔI CHUNG KẾT CUỘC THI "CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG 2024"
HBR HOLDINGS ĐỒNG HÀNH CÙNG BUỔI CHUNG KẾT CUỘC THI "CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG 2024"

Ngày 05/12 vừa qua, HBR Holdings đã vinh dự góp mặt tại buổi Chung kết Cuộc thi “Chìa Khóa Thành Công 2024” – sân chơi tri thức đầy bản lĩnh dành cho các bạn trẻ đam mê kinh doanh và khởi nghiệp do Học viện Ngân Hàng tổ chức.

BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 10/2024
BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 10/2024

Bản tin nội bộ tháng 10/2024 được thể hiện theo hình thức gameshow vô cùng thú vị và gay cấn.

BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 9/2024
BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 9/2024

Bản tin nội bộ tháng 09/2024 của HBR Holdings chính thức được lên sóng với một phiên bản hoàn toàn mới.

BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 8/2024
BẢN TIN NỘI BỘ THÁNG 8/2024

Tháng 8/2024, Đại gia đình HBR Holdings vô cùng sôi động khi đã tổ chức thành công nhiều hoạt động đào tạo cho từng BU. Hãy cùng đón đọc xem tháng vừa qua nhà H có những tin tức, sự kiện mới mẻ nào nhé!

ROI là gì? Tìm hiểu chi tiết về chỉ số ROI trong kinh doanh
ROI là gì? Tìm hiểu chi tiết về chỉ số ROI trong kinh doanh

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

Cơ hội làm việc hấp dẫn cho bạn
CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU TIẾNG ANH TRẺ EM
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ONLINE - WORK FORM HOME
THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME THỰC TẬP SINH TUYỂN DỤNG - FULL TIME
CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ EM OFFLINE PART-TIME
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE) CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE) CHUYÊN VIÊN CONTENT VIRAL (PHỤ TRÁCH FANPAGE)
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO TIKTOK
CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS) CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS) CỘNG TÁC VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO (ADS)
CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH CỘNG TÁC VIÊN KINH DOANH
TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL TRƯỞNG NHÓM CONTENT VIRAL
TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM BINGGO LEADERS
TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE MARKETING
CHUYÊN VIÊN CONTENT YOUTUBE CHUYÊN VIÊN CONTENT YOUTUBE CHUYÊN VIÊN CONTENT YOUTUBE
Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads) Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads) Chuyên viên Chạy Quảng Cáo Facebook (Ads)
TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER) TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER) TRƯỞNG NHÓM SEO WEBSITE (SEO LEADER)
CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO CHUYÊN VIÊN CONTENT QUẢNG CÁO
CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR
CTV CONTENT SEO (ONLINE PARTTIME) CTV CONTENT SEO (ONLINE PARTTIME) CTV CONTENT SEO (ONLINE PARTTIME)
TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE WEBSITE TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE WEBSITE TRƯỞNG NHÓM PERFORMANCE WEBSITE
CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION) CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION) CHUYÊN VIÊN VIDEO EDITOR (ANIMATION)
CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN GIÁO DỤC - THU NHẬP: 10 - 15 TRIỆU/THÁNG
CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG
Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến Giáo Viên Tiếng Anh Trẻ Em Trực Tuyến
CHUYÊN VIÊN C&B CHUYÊN VIÊN C&B CHUYÊN VIÊN C&B
TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG KINH DOANH) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN VIÊN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (R&D)
TRƯỞNG NHÓM TRUYỀN THÔNG - VĂN HOÁ TRƯỞNG NHÓM TRUYỀN THÔNG - VĂN HOÁ TRƯỞNG NHÓM TRUYỀN THÔNG - VĂN HOÁ
TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH) TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH) TRƯỞNG NHÓM THU HÚT NHÂN TÀI (KHỐI KINH DOANH)
TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG TRƯỞNG PHÒNG TƯ VẤN TUYỂN SINH - THU NHẬP 18-25 TRIỆU/THÁNG
CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG CHUYÊN VIÊN TUYỂN DỤNG
TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B) TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B) TRƯỞNG NHÓM NHÂN SỰ (MẠNH C&B)
CTV FACEBOOK ADS CTV FACEBOOK ADS CTV FACEBOOK ADS
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN ĐỐI TÁC - LANGMASTER
CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH CHUYÊN VIÊN LỄ TÂN - HÀNH CHÍNH
CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRỰC TUYẾN
CTV Telemarketing CTV Telemarketing CTV Telemarketing
TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG) TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG) TRƯỞNG NHÓM KINH DOANH (THU NHẬP 18 - 20 TRIỆU/THÁNG)
CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE) CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE) CTV CONTENT SEO WEBSITE (OFFLINE)
CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER CTV CONTENT VIRAL FANPAGE THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER
CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE) CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE) CTV NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN - R&D (ONLINE/OFFLINE)
CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT SEO WEBSITE
CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ
TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D TRƯỞNG NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM R&D
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP FULL TIME THU NHẬP 20M- 30M/THÁNG
COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE COORDINATOR FOR LANGMASTER ENGLISH CLUB SHAREZONE
TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM MARKETING THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LANGMASTER
TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER TRƯỞNG NHÓM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - LANGMASTER
CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE) CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE) CỘNG TÁC VIÊN TRỰC FANPAGE (REMOTE)
CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM) CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM) CHUYÊN VIÊN VẬN HÀNH (MẢNG TIẾNG ANH TRẺ EM)
TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING TRƯỞNG PHÒNG PERFORMANCE MARKETING
CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME CTV TUYỂN DỤNG - FULL TIME
TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU TRỢ LÝ TGĐ (MẢNG R&D) THU NHẬP UP TO 20 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH) CHUYÊN VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SÁCH (R&D SÁCH)
CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE) CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE) CHUYÊN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (MẢNG ONLINE)
THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THANH TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH VIÊN PHP THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU
CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER CTV ĐIỀU PHỐI LỚP HỌC LANGMASTER
TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU
TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY) TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY) TRỢ GIẢNG OFFLINE ( LANGMASTER TRƯỜNG CHINH HOẶC XUÂN THỦY)
TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE TRƯỞNG NHÓM ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN ONLINE
CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN) TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN) TRƯỞNG PHÒNG TUYỂN DỤNG (KHỐI GIẢNG VIÊN)
CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN CTV KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHO HỌC VIÊN
CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI CỘNG TÁC VIÊN TƯ VẤN CHUYỂN ĐỔI
HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG HÀ NỘI || GIÁO VIÊN TIẾNG ANH OFFLINE PART TIME THU NHẬP 10-15M /THÁNG
NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ LÀM VIỆC TẠI VĂN PHÒNG TỔNG
CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT CHUYÊN VIÊN HÀNH CHÍNH KĨ THUẬT
GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1 GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1 GIÁO VIÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP ONLINE LỚP 1:1
|TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN  - CA DẠY LINH HOẠT |TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN - CA DẠY LINH HOẠT |TOÀN QUỐC | GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN  - CA DẠY LINH HOẠT
TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D) TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D) TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC (MẢNG R&D)
NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D NHÂN VIÊN DIỄN HOẠT 2D - DỰNG ANIMATION 2D
CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 12 TRIỆU
CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE) CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE) CTV THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG (ONLINE/OFFLINE)
Chuyên Viên Tổ Chức Sự Kiện Chuyên Viên Tổ Chức Sự Kiện Chuyên Viên Tổ Chức Sự Kiện
Chuyên Viên Video Editor Chuyên Viên Video Editor Chuyên Viên Video Editor
CỘNG TÁC VIÊN TUYỂN DỤNG - PART TIME CỘNG TÁC VIÊN TUYỂN DỤNG - PART TIME CỘNG TÁC VIÊN TUYỂN DỤNG - PART TIME
NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) THU NHẬP UP TO 15 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU CHUYÊN VIÊN PR BRANDING THU NHẬP UP TO 13 TRIỆU
CTV THỊ TRƯỜNG CTV THỊ TRƯỜNG CTV THỊ TRƯỜNG
TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÚC LỢI
CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM CONTENT LIVESTREAM TIẾNG ANH TRẺ EM
TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM LÂP TRÌNH PHP THU NHẬP UP TO 30 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE CHUYÊN VIÊN CONTENT FANPAGE
CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU CHUYÊN VIÊN NHÂN SỰ TỔNG HỢP THU NHẬP UP TO 10 TRIỆU
TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU TRƯỞNG NHÓM MARKETING THU NHẬP UP TO 25 TRIỆU
CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM CHUYÊN VIÊN CONTENT VIDEO - TIẾNG ANH TRẺ EM
CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO CHUYÊN VIÊN CONTENT SEO
Bài viết liên quan
CÁCH TRẢ LỜI MAIL XÁC NHẬN PHỎNG VẤN GÂY ẤN TƯỢNG VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG
CÁCH TRẢ LỜI MAIL XÁC NHẬN PHỎNG VẤN GÂY ẤN TƯỢNG ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH THƯỜNG GẶP
TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

CÁCH VIẾT THƯ CẢM ƠN SAU PHỎNG VẤN CHINH PHỤC NHÀ TUYỂN DỤNG
CÁCH VIẾT THƯ CẢM ƠN SAU PHỎNG VẤN CHINH PHỤC NHÀ ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

NHỮNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH HAY GẶP NHẤT
NHỮNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH HAY GẶ ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

CÁCH DEAL LƯƠNG KHI PHỎNG VẤN KHÉO LÉO, HIỆU QUẢ
CÁCH DEAL LƯƠNG KHI PHỎNG VẤN KHÉO LÉO, HIỆU QUẢ

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

CÁCH VIẾT THƯ TỪ CHỐI PHỎNG VẤN KHÔNG MẤT LÒNG NHÀ TUYỂN DỤNG
CÁCH VIẾT THƯ TỪ CHỐI PHỎNG VẤN KHÔNG MẤT LÒNG NHÀ ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

ĐI PHỎNG VẤN MANG THEO GÌ ĐỂ THỂ HIỆN SỰ CHUYÊN NGHIỆP?
ĐI PHỎNG VẤN MANG THEO GÌ ĐỂ THỂ HIỆN SỰ CHUYÊN NG ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

CÁCH VIẾT THƯ MỜI PHỎNG VẤN CHUẨN BẠN CẦN BIẾT
CÁCH VIẾT THƯ MỜI PHỎNG VẤN CHUẨN BẠN CẦN BIẾT

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

NHỮNG KINH NGHIỆM PHỎNG VẤN XIN VIỆC BẠN KHÔNG NÊN BỎ QUA
NHỮNG KINH NGHIỆM PHỎNG VẤN XIN VIỆC BẠN KHÔNG NÊN ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

NẰM LÒNG CÁC CÁCH TRẢ LỜI ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU KHI PHỎNG VẤN
NẰM LÒNG CÁC CÁCH TRẢ LỜI ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU KHI ...

ROI (Return on Investment) là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, đánh giá mức độ sinh lời bằng cách so sánh lợi nhuận thu được với chi phí đã bỏ ra.

Đăng ký ứng tuyển

*
*
*
*
*